Đê kiểm tra môn Hóa Học Lớp 8 - Thi chọn học sinh giỏi cấp trường - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Sơn Tây

doc 4 trang Người đăng hapt7398 Lượt xem 1326Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đê kiểm tra môn Hóa Học Lớp 8 - Thi chọn học sinh giỏi cấp trường - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Sơn Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đê kiểm tra môn Hóa Học Lớp 8 - Thi chọn học sinh giỏi cấp trường - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Sơn Tây
PHềNG GD & ĐT HƯƠNG SƠN
TRƯỜNG THCS SƠN TÂY
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2015 – 2016
MễN: HOÁ HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phỳt( Khụng kể giao đề)
Cõu 1. (1,25 điểm) Hoàn thành cỏc PTHH sau:
a. FeS2 + O2 ---à SO2 + Fe2O3.
b. CxHy + O2 --à CO2 + H2O.
c. FexOy + H2 ---à Fe + H2O.
d. Cu+ H2SO4(đ/núng) --à CuSO4 + SO2 + H2O.
e. CnH2n+2 + O2 --à CO2 + H2O.
Cõu 2. (1,25 điểm) Cho hỗn hợp khớ X gồm CO2 và N2 (ở đktc) cú tỉ khối đối với Oxi là 1,225.
Tớnh thành phần trăm theo thể tớch của mỗi khớ trong hỗn hợp.
Tớnh khối lượng mỗi lớt X ở đktc.
Cõu 3. (2 điểm) Hỗn hợp A gồm Fe2O3 và CuO, trong đú khối lượng của Fe2O3 gấp đụi khối lượng của CuO. Khử hoàn toàn một lượng hỗn hợp A bằng H2 ở nhiệt độ cao người ta thu được 17,6 g hỗn hợp B gồm 2 kim loại.
Viết cỏc PTHH xảy ra
Tớnh thể tớch khớ hiđrụ (đktc) cần dựng cho sự khử trờn.
Cõu 4. (2 điểm) a. Chỉ từ 1,225 gam KClO3 và 3,16 gam KMnO4, hóy nờu cỏch tiến hành để cú thể điều chế được nhiều O2 nhất. Tớnh thể tớch khớ O2 đú ở đktc. (Khụng được dựng thờm cỏc húa chất khỏc)
b. Có 0,6 mol mỗi khí trong hỗn hợp gồm khí H2 và CO tác dụng vừa đủ với 64 gam oxit sắt. (Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn ). Xác định công thức hoá học của oxit sắt. Gọi tên công thức đó .
Cõu 5 (1 điểm) Một nguyờn tử nguyờn tố X cú tổng số lượng cỏc hạt là 34, trong đú số hạt khụng mang điện chiếm 35,3%. Xỏc định số lượng mỗi loại hạt trong nguyờn tử X? KHHH nguyờn tử X?
Cõu 6. (2 điểm) Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhụm và Magie tỏc dụng hết với dung dịch Axit clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lớt khớ Hidro (đktc).
a. Tớnh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b. Lượng khớ Hidro ở trờn khử vừa đủ 17,4 gam Oxit của kim loại M. Xỏc định 
CTHH Oxit của kim loại M. 
Đỏp ỏn:
Cõu1(1,25): Hoàn thành cỏc PTHH sau:
a.4FeS2 +11 O2 ---à 8SO2 +2Fe2O3.
b. CxHy + ( x+ y/4)O2 --à xCO2 +y/2 H2O.
c. FexOy +y H2 ---à x Fe +y H2O.
d. Cu+ 2H2SO4(đ /nong) --à CuSO4 + SO2 + 2H2O.
e. CnH2n+2 + ()O2 --àn CO2 + (n+1)H2O. 
Cõu 2
a) Xột 1 (mol) hỗn hợp X.
Gọi số mol CO2 là x (mol) số mol N2 là : (1-x) (mol)
Ta cú : 44x + 28.(1-x) = 1,225.32
 x = 0,7 (mol). %VCO= 70%; %VN= 30%.
b) 22,4 lớt hỗn hợp X cú khối lượng : 1,225.32 = 39,2 (g)
 1 lớt hỗn hợp X cú khối lượng : 
Cõu 3: Gọi khối lượng của CuO là m (g) ; nCuO = m/80 
khối lượng của Fe2O3 là 2m (g) ; nFe2O3 = 2m/160 =m/80
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O 
( mol) m/80 3m/80 2m/80
 CuO + H2 → Cu + H2O 
(mol) m/80 m/80 m/80
Ta cú: 56.2m/80 + 64.m/80 = 17,6 => m = 8 
nH2 = 3m/80 + m/80 = 4m/80 = 0,4 mol => VH2 = 0,4.22,4= 8,96 (l) 
Cõu 4:
a. Trộn lẫn KClO3 với KMnO4 rồi đem nhiệt phõn, MnO2 được tạo thành do KMnO4 nhiệt phõn sẽ làm xỳc tỏc cho phản ứng nhiệt phõn KClO3.
 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
 316 g 22,4 l
 3,16 g V1 l
 V1 = 0,224 (lớt)
 KClO3 KCl + 3 O2
 122,5 g 33,6 l
 1,225 g V2 l
 V2 = 0,336 (lit)
Tổng thể tớch khớ O2 là : V = V1 + V2 = 0,224 + 0,336 = 0,56 (lớt)
Chỳ ý: Nếu thớ sinh tớnh đỳng đỏp số nhưng khụng trộn lẫn 2 chất với nhau thỡ khụng cho điểm, vỡ ở bài này khụng cho xỳc tỏc MnO2. Mặt khỏc, đề bài yờu cầu tớnh lượng O2 lớn nhất chứ khụng phải tớnh lượng O2 do từng chất tạo ra.
b.Giả sử công thức của oxit sắt là FexOy (x,y ẻZ+). Viết, cân bằng phương trình hoá học 
 yCO + FexOy xFe + yCO2
 yH2 + FexOy xFe + yH2O
 Theo phương trình hoá học ta thấy cứ khử cùng lượng oxit sắt thì số mol của CO và H2 cần là như nhau nên ta có :
Tổng số mol khí tham gia khử oxit sắt là 1,2 mol
Theo phương trình hoá học ta có số mol FexOy = số mol khí ta có 
( 56x + 16y ) = 64 
Biến đổi ta được phương trình 67,2x = 44,8y => x = 
Giải phương trình nghiệm nguyên x.y ta được: x = 2; y = 3
Vậy công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3 ( Sắt ( III ) oxit )
Cõu 5:
+ Nguyờn tử nguyờn tố X:
Số hạt Nơtron là: 
 34. = 12 (hạt)
Số hạt Proton bằng số hạt Electron và bằng:
 (hạt)
Vậy KHHH nguyờn tử nguyờn tố X là: Na.
Cõu 6: a.
PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (1)
 Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (2)
Số mol khớ H2 là: 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
Gọi số mol Al là x (mol), số mol của Mg là y (mol)
Khối lượng hỗn hợp A là: 27x + 24y = 6,3 (I)
Số mol khớ H2 thu được ở PTHH (1, 2) là:
 (II)
Từ (I, II) ta cú:
Vậy khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A là:
 mAl = 0,1.27 = 2,7 g
 mMg = 0,15.24 = 3,6 g
b.
Đặt CTTQ Oxit của kim loại M là: MxOy
PTHH: yH2 + MxOy t0 xM + yH2O
Số mol MxOy phản ứng là: (mol)
Khối lượng MxOy là: 
.(Mx+16y) = 17,4 
+ Nếu: x = 1, y = 1 (Khụng cú)
+ Nếu: x = 1, y = 2 (Khụng cú)
+ Nếu: x = 1, y = 3 (Khụng cú)
+ Nếu: x = 2, y = 3 (Khụng cú)
+ Nếu: x = 3, y = 4 (Sắt: Fe) CTHH: Fe3O4

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HSG_mon_Hoa_lop_8_nam_20152016.doc