Đề kiểm tra môn Hóa Học lớp 10 (Chuyên đề tổng hợp) năm học 2013-2014

docx 11 trang Người đăng hapt7398 Lượt xem 1397Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa Học lớp 10 (Chuyên đề tổng hợp) năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra môn Hóa Học lớp 10 (Chuyên đề tổng hợp) năm học 2013-2014
2013 – 2014
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HOÁ HỌC 10 (CHUYÊN)
KỲ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP NĂM HỌC 	
MÔN:	
180
MA TRẬN ĐỀ CHÍNH THỨC
2
Thời gian làm bài: phút (không kể thời gian giao đề)
5
Số trang: 
Số bài – số câu: bài, câu
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ
PHẦN I: HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG.
HOÁ HỌC NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ.
Mối quan hệ giữa các loại hạt: proton, nơtron, electron.
Giải bài toán về hoá học hạt nhân. 
Bài tập về liên kết hoá học dựa trên các thuyết liên kết hoá học: Thuyết lai hoá, thuyết Gillespie, ; Tinh thể nguyên tử.
Bảng tuần hoàn các nguyên tố: Mối liên hệ giữa vị trí với tính chất nguyên tố. Tính biến đổi tuần hoàn của tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn về năng lượng ion hoá.
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC.
Phản ứng oxi hoá – khử:
Cân bằng phương trình oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
Giải toán về phản ứng oxi hoá – khử với dòng điện: Điện hoá.
Nhiệt – động hoá học:
Tốc độ phản ứng & cân bằng hoá học.
Cơ chế phản ứng hoá học.
Giải toán dựa trên mối quan hệ giữa các đại lượng nhiệt - động hoá.
DUNG DỊCH – SỰ ĐIỆN LY.
Bài toán nhận biết ion trong dung dịch – viết phương trình ion, ion thu gọn.
Bài toán sử dụng các đại lượng điện ly; bài toán tính pH dung dịch.
Bài toán về độ tan.
Nhận biết axit – bazơ dựa trên cơ sở các thuyết axit – bazơ.
PHẦN II: HOÁ HỌC VÔ CƠ
Các chương: Nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh, nitơ – photpho, cacbon – silic.
Dạng bài toán vận dụng kĩ năng phương trình hoá học: Viết chuỗi phản ứng, nhận biết, tách chất, nêu hiện tượng 
Kỹ năng thực hành – thí nghiệm.
Giải các bài toán tính lượng chất, xác định chất,  dựa trên việc giải toán phương trình hoá học.
PHẦN III: HOÁ HỌC HỮU CƠ.
ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỌC HỮU CƠ.
Xác định công thức phân tử - công thức cấu tạo của phân tử hữu cơ bằng cách tổ hợp từ các dữ kiện để tìm thành phần, suy ra công thức phân tử - cấu tạo.
Bài toán về hiệu ứng hoá học, đồng phân – đồng đẳng, các phép chiếu phân tử hữu cơ, cấu dạng, mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất của phân tử hữu cơ.
HIĐROCACBON
Dạng toán tìm công thức phân tử - công thức cấu tạo hiđrocacbon.
Bài tập áp dụng kĩ năng phương trình hoá học.
Bài tập tính toán theo phương trình của hợp chất hữu cơ – chủ yếu là hiđrocacbon.
Bài tập về tên gọi – đồng phân – công thức cấu tạo.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
2013 – 2014
KỲ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP
 	 NĂM HỌC: 
 MÔN: HOÁ HỌC 10 (CHUYÊN) 
2
THỜI GIAN: 180 phút (không kể giao đề)
(Đề thi này có trang)
Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tố X là 5p5. Tỷ số nơtron và điện tích hạt nhân bằng 1,3962. Số nơtron của X bằng 3,7 lần số nơtron của nguyên tử thuộc nguyên tố Y. Khi cho 4,29 gam Y tác dụng với lượng dư X thì thu được 18,26 gam sản phẩm có công thức là XY. 
Hãy xác định điện tích hạt nhân Z của X và Y và viết cấu hình electron của Y tìm được.
Hãy cho biết trạng thái lai hóa và dạng hình học của hợp chất XCl3. (có vẽ hình)
Bán kính nguyên tử Cobalt là 1,25Å. Tính thể tích của ô đơn vị của tinh thể Co nếu trong 1 trật tự gần xem Co kết tinh dạng lập phương tâm mặt. (Vẽ mặt phẳng hình học biểu diễn)
Cho biết trị số năng lượng ion hoá thứ nhất I1 (eV) của các nguyên tố thuộc chu kỳ II như sau:
Chu kỳ II
Li
Be
B
C
N
O
F
Ne
I1 (eV)
5,39
9,30
8,29
11,26
14,54
13,61
17,41
21,55
 Nhận xét sự biến thiên năng lượng ion hoá thứ nhất của các nguyên tố trên. Giải thích.
Cho biết vị trí của Asen (As) có Z = 33. Từ đó, cho biết tính phi – kim loại của As.
Bài I: (4,0 điểm)
Cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử bằng phương pháp ion – electron:
KMnO4 + FeS2 + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
M + HNO3 ® M(NO3)n + NxOy + H2O.
Cho cân bằng: PCl5 (k) PCl3(k) + Cl2(k).
Trong một bình kín dung tích V (lít) chứa m (gam) PCl5, đun nóng bình đến nhiệt độ T(0K) để xảy ra phản ứng phân li PCl5. Sau khi đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình là P = 2,7 atm. Hãy thiết lập biểu thức của Kp khi biết độ phân li a = 0,5.
Một pin được cấu tạo bởi 2 điện cực: điện cực thứ nhất gồm một thanh đồng nhúng trong dung dịch Cu2+ có nồng độ 10-2 M; điện cực thứ 2 gồm một thanh đồng nhúng trong dung dịch phức chất [Cu(NH3)4]2+ có nồng độ 10-2 M. Sức điện động của pin ở 250C là 38 mV.
Tính nồng độ (mol.l-1) của ion Cu2+ trong dung dịch ở điện cực âm. (có viết sơ đồ pin)
Tính hằng số bền của phức chất. Biết : = 0,34 V. (các giá trị xem cuối đề thi)
Viết PTHH khi điện phân hoàn toàn dung dịch có Cu(NO3)2 1M và NaCl 1M.
Bài II: (4,0 điểm
)
Bài III: (4,0 điểm)
Một dung dịch A chứa hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 10-3 M và MnCl2 1M.
Hãy dự đoán hiện tuợng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A cho đến dư.
Tính khoảng pH cần thiết lập để tách Fe3+ ra khỏi Mn2+ dưới dạng hidroxit.
Cho 22,2 gam hỗn hợp A gồm kim loại X (hoá trị II không đổi) và muối nitrat của nó vào bình kín không chứa không khí, rồi nung bình đến nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y gồm kim loại và oxit kim loại. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
Phần I: Phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO3 0,6M, thoát ra khí NO duy nhất.
Phần II: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, kết thúc phản ứng thì thấy lượng H2SO4 đã phản ứng là 0,05 mol. Xác định kim loại X và tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong Y. 
Bài IV: (4,0 điểm)
Gọi tên các chất A, B, C  và hoàn thành các phương trình hoá học 
FeCO3 + O2 A + B. 	(5) H + F I + E.
B + CaO C.	(6) B + F C + E.
C + HCl D + B + E. 	(7) B + C + E Q.
D + E F + G + H. 	(8) Q + F C + E.
Không dùng thêm thuốc thử, trình bày cách nhận biết 5 dung dịch: NaCl, NaOH, NaHSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
Dựa vào hiện tượng cộng hưởng, viết các công thức giới hạn của p-NO2-C6H4-NH2.
Trình bày công thức Fisơ và xác định cấu hình tuyệt đối của đồng phân có cấu tạo:
	(Có gọi tên theo danh pháp quốc tế)
Bài V: (4,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 0,122 gam chất hữu cơ A, cho toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O) vào bình chứa lượng dư nước vôi trong. Sau thí nghiệm thấy bình đựng nước vôi tăng 0,522 gam và tạo 0,9 gam kết tủa.
Tìm công thức đơn giản nhất của A.
Hợp chất B có công thức giống như công thức đơn giản nhất của A. Khi oxi hoá hoàn toàn B bằng K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 ta được xetođiaxit X mạch không nhánh, phân tử X có ít hơn một nguyên tử cacbon so với phân tử B. Khi cho B cộng hợp H2 dư thu được propylxiclohexan. Khi cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất Y có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử cacbon trong B. Xác định công thức cấu tạo của B, X, Y. Biết MY = 190 đvC.
Từ mêtan, viết phương trình hoá học điều chế 2,3–đimetylbutan.
A là hiđrocacbon không làm mất màu dung dịch brom. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol A và hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu được kết tủa và khối lượng bình tăng lên 11,32 gam. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được kết tủa lại tăng lên, tổng khối lượng kết tủa hai lần là 24,85 gam. A không tác dụng với dung dịch KMnO4/H2SO4 nóng, còn monoclo hoá trong điều kiện chiếu sáng thì chỉ tạo một sản phẩm duy nhất.
Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A.
Người ta có thể điều chế A từ phản ứng giữa benzen và anken tương ứng trong H2SO4. Dùng cơ chế phản ứng để giải thích phản ứng này.
--- HẾT ---
Cho: 	K = 39; I = 127; C = 12; H = 1; O = 16; Ba = 137; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; N = 14; 
S = 32; P = 31; Mn = 55; Cl = 35,5; Na = 23.
,,,
Ghi chú: Giám thị không giải thích thêm – Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn.
2013 – 2014
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HOÁ HỌC 10 (CHUYÊN)
KỲ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP NĂM HỌC 	
MÔN: 	
ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài I: (4,0 điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
Câu 1
1,5 điểm
Cấu hình của X là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s24p6 4d10 5s25p5 
 Vậy ZX = 53 = số proton X ; Þ NX = 74
 AX = ZX + NX = 53 + 74 = 127 
 Ta có : Þ NY = 20
 Y + X ® XY
 4,29 18,26
 (g/mol)
 Vậy: ZY + NY = 39 Þ ZY = 19 Þ Y : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. 
X có 7 electron ở lớp ngoài cùng, còn obitan d trống nên trong hợp chất XCl3 X lai hóa sp3d, dạng hình học là chữ T (H1)
 Hình 1 Hình 2
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
1,0 điểm
Hình 2:
AD = 1,25 . 4 = 5 (Å); AB = (Å)
Vậy thể tích của ô mạng đơn vị của Co : V = (3,54)3 = 44,36 (Å)3
0,5đ
0,5đ
Câu 3
1,0 điểm
Nhận xét:
 a. Nhìn chung năng lượng ion hoá tăng dần
 Giải thích: Từ trái sang phải trong một chu kỳ, điện tích hạt nhân của các nguyên tố tăng dần và số e ngoài cùng cũng tăng thêm được điền vào lớp n đang xây dựng dở. Kết quả các e bị hút về hạt nhân mạnh hơn làm bán kính nguyên tử giảm, dẫn đến lực hút của nhân với e ngoài cùng tăng làm e càng khó bị tách ra khỏi nguyên tử làm năng lượng ion hoá tăng.
 b. Be và N có năng lượng ion hoá cao bất thường
 Giải thích: Be có cấu hình e: 1s22s2 có phân lớp s đã bão hoà. Đây là cấu hình bền nên cần cung cấp năng lượng cao hơn để phá vỡ cấu hình này; N có cấu hình e: 1s22s22p3 phân lớp p bán bão hoà, đây cũng là một cấu hình bền nên cũng cần cung cấp năng lượng cao hơn để phá vỡ cấu hình này.
0,5đ
0,5đ
Câu 4
0,5 điểm
Z = 33 à As thuộc nhóm VA; chu kỳ 4.
Ở vị trí này Asen mang tính lưỡng tính, nhưng tính phi kim vẫn chiếm ưu thế hơn
0,25đ
0,25đ
Bài II: (4,0 điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
Câu 1
1,0 điểm
6KMnO4 + 2FeS2 + 8H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 8H2O.
1 x FeS2 + 8H2O -15e ® Fe3+ + 2S + 16H+ 
3x Mn+8H++5e®Mn2++ 4H2O	
 FeS2 + 3Mn + 8H+ ® Fe3+ + 2S + 3Mn2+ + 4H2O
M + HNO3 ® M(NO3)n + NxOy + H2O.
 (5x-2y) x M - ne ® Mn+
 n x xN + (6x-2y)H+ + (5x-2y)e ® NxOy + (3x-y)H2O
 (5x-2y)M + nxN + (6x-2y)nH+ ® (5x-2y)Mn+ + nNxOy + (3x-y)nH2O
 (5x-2y)M + (6nx-2ny)HNO3 = (5x-2y)M(NO3)n + nNxOy + (3nx-ny)H2O.
0,5đ x 2
Câu 2
1,0 điểm
 PCl5 (k) PCl3(k) + Cl2(k)
TTCB	 1 - a a a
Áp suất: 
Ta có: Kp = 	
Vậy: Kp = = 
1,0 đ
Câu 3
1,5 điểm
Điện cực Cu nhúng trong dung dịch phức chất [Cu(NH3)4]2+: 
 = + lg[Cu2+]
Mà [Cu2+] tự do trong dung dịch này thấp hơn so với điện cực Cu2+/Cu còn lại, nên điện cực Cu nhúng trong dung dịch phức chất [Cu(NH3)4]2+ có điện thế < điện cực còn lại và đóng vai trò cực âm.
Ta có pin : (-) Cu |[Cu(NH3)4]2+ 10-2M||Cu2+ 10-2M|Cu (+)
Sức điện động của pin :
DE = (+) - (-) = 0,038 = lg	
Þ lg[Cu2+](-) = -3,288
Vậy [Cu2+] trên điện cực âm = 5,15 ´ 10-4M
Vì : [Cu(NH3)4]2+ Cu2+ + 4NH3
[ ] 10-2 M 5,15´ 10-4M 4´5,15´10-4M
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4
0,5 điểm
Phương trình điện phân xảy ra giữa Cu(NO3)2 và NaCl:
Cu(NO3)2 + 2NaCl Cu + Cl2 + 2NaNO3 .
 0,5M ß 1M
Vậy Cu(NO3)2 dư
Cu(NO3)2 + H2O Cu + O2 + HNO3.
0,25đ
0,25đ
Bài III: 4,0 điểm
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
Câu 1
1,75 điểm
Trong dung dịch :
Fe(NO3)3 ® Fe3+ + 3NO3-
MnCl2 ® Mn2+ + 2Cl-
 Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ 
C 10-3M
[ ] 10-3 – x	 x	 	x	
Þ x = 8,84.10-4 (M)
 Þ [Fe3+] = 1,16.10-4 (M) = 
 Mn2+ + H2O Mn(OH)+ + H+ 	
C	 1M
[ ]	1 – x	 	 x x	
Þ x = 10-5,3 (M)
Þ Sự mất mát Mn2+ không đáng kể.
Cho NaOH vào :
Với Fe3+, nồng độ OH- cần để xuất hiện kết tủa :
Với Mn2+, nồng độ OH- cần để xuất hiện kết tủa :
Vậy Fe(OH)3 kết tủa trước Mn(OH)2	
Để kết tủa hoàn toàn Fe(OH)3 :
Vậy pH = 4,17
Để Mn2+ bắt đầu kết tủa : 
 àpH lúc này = 7,825
Vậy khoảng pH để tách hoàn toàn Fe3+ khỏi Mn2+ là :
4,17 ≤ pH ≤ 7,825 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu 2
2,25 điểm
(ban đầu) = 0,5.0,6 = 0,3 mol; n(ban đầu) 0,25.0,2 = 0,05 mol
Gọi a, b lần lượt là số mol X(NO3)2 và X ban đầu. Ta có:
(X + 124)a + Xb = 22,2 (1) (a,b > 0)
2X(NO3)2 2XO + 4NO2 + O2.
 a a 2a 0,5a
2X + O2 2XO
 a 0,5a a
(còn) = (b – a) mol
* Phần 1:
XO + 2HNO3 X(NO3)2 + H2O
 a 2a
3X + 8HNO3 3X(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
0,5(b – a) 
= 2a + = 0,3 2b + a = 0,45 (2)
* Phần 2: Các phản ứng có thể xảy ra:
Xét hai trường hợp
Trường hợp 1: X phản ứng với H2SO4 loãng
XO + H2SO4 XSO4 + H2O
 a a
X + H2SO4 XSO4 + H2.
0,5 0,5
n= a + 0,5 = 0,05 a + b = 0,1 (3)
Từ (2) và (3) a = -0,25 < 0 (loại)
Trường hợp 2: X không phản ứng với H2SO4 loãng.
XO + H2SO4 XSO4 + H2O
 a a
n= a = 0,05 mol b = 0,2 mol. Kết hợp (1) 
Vậy X là đồng (Cu)
Y gồm 0,1 mol CuO và 0,15 mol Cu.
Phần trăm khối lượng mỗi chất trong Y:
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Bài IV: 4,0 điểm
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
Câu 1
1,0 điểm
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2.
CO2 + CaO CaCO3.
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O.
CaCl2 + 2H2O Ca(OH)2 + H2 + Cl2.
Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2.
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + H2O.
Gọi tên chất: A, B, C 
Viết phương trình hoá học (8 phương trình)
0,5đ
0,5đ
Câu 2
1,25 điểm
Trích các mẫu thử, cho vào các ống nghiệm riêng biệt:
Cho các mẫu chất vào nhau từng đôi một:
Mẫu tạo kết tủa hai trong bốn mẫu còn lại: Ba(OH)2.
Mẫu tạo kết tủa với Ba(OH)2: Na2CO3; NaHSO4 (nhóm I)
Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NaOH
2NaHSO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O.
Còn lại: NaOH, NaCl (nhóm II)
Lọc hai kết tủa ở trên lần lượt cho vào hai mẫu nhóm I: mẫu sủi bọt khí là NaHSO4, còn lại là Na2CO3.
2NaHSO4 + BaCO3 BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
Thêm ít giọt NaHSO4 (thiếu) vào 2 mẫu nhóm II, sau đó cho tiếp BaCO3 vào: mẫu thoát khí là NaCl, mẫu không thoát khí là NaOH.
NaHSO4 + NaOH Na2SO4 + H2O
Nhận biết được mỗi chất (đầy đủ phương trình): 0,25 điểm x 5 =
1,25 đ
Câu 3
1,25 điểm
Câu 4
0,5 điểm
 Axit (2S)(3R)-2,3-đihiđroxit-2,3-đimetylbutan-4-al-1-oic
0,5 đ
Bài V: (4,0 điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
Câu 1
1,75 điểm
Tìm công thức đơn giản của A:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,009 0,009 (mol)
n=
A là hiđrocacbon (CxHy)
 Công thức đơn giản của A: C9H14.
Công thức cấu tạo của B, X, Y.
B + H2 propylxiclohexan
B + K2Cr2O7 + H2SO4 X có ít hơn B 1 cacbon (xetođiaxit)
B (C9H14) + KMnO4 + H2O Y + MnO2 + KOH
Y có cùng số nguyên tử cacbon với B và MY = 190
 số nhóm OH trong Y là 
CTCT (B): CTCT (X) 
CTCT (Y): 
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
0,5 điểm
CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH=CH2 + CH4.
CH3-CH=CH2 + HCl CH3-CHCl-CH3.
2CH3-CHCl-CH3 + 2Na (CH3)2CH-CH(CH3)2 + 2NaCl
0,5đ
Câu 3
1,75 điểm
Dung dịch Ca(OH)2 hấp thụ sản phẩm cháy của A chứa CO2 và H2O.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1)
 x x x
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2. (2)
 y y/2 y/2
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 CaCO3 + BaCO3 + 2H2O (3)
 y/2 y/2 y/2
Đặt số mol CO2 ở phản ứng (1), (2) lần lượt là x,y (mol), có:
Đặt công thức tổng quát của A là CnHm:
CnHm + O2 nCO2 + H2O
0,02 0,02n 0,01m
 Công thức phân tử của A là C10H14 
Cơ chế:
(CH3)2C=CH2 + H2SO4 (CH3)2C+ -CH3 + HSO.
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem tra tong hop chuyen de chuyen hoa 10 2013 2014 (1).docx