PHÒNG GD & ĐT KIẾN THỤY TRƯỜNG THCS THỤY HƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA – LỚP 9 Năm học: 2012 - 2013 Mã kí hiệu đề: ĐK1 MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài: 45’ (TN+TL) Họ và tên người ra đề: Bùi Anh Tuấn I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức của ĐL Ôm, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, điện trở, công suất, điện năng sử dụng, địn luật Jun-Lenxơ. 2. Kỹ năng: - Kiểm tra kỹ năng vận dụng các công thức vào làm bài tập. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. II- Ma trận đề Trắc nghiệm và tự luận: Tỉ lệ 2:8 1 Ma trận đề Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1.Định luật Ôm và các đoạn mạch nối tiếp đoạn mạc song song. Nêu được nội dung định luật Ôm - Giải thích được các đại lượng và đơn vị kèm theo. -Sử dụng các kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện - Vận dụng được các công thức tính :,, , , , Để giải các bài tập đơn giản dể tìm một đại lượng khi biết các đại lượng . Số câu Số điểm(Tỷ lệ %) 1 1đ 2 1,5đ 1 0,5đ 2 2 đ 6 5(50%) 3. Công suất và điện năng sử dụng .Định luật Jun-Lenxơ. Điện trở -Nhận biết được hệ thức Q = I2.R.t - Hiểu số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết điều gì? - Nêu được điện năng biến đổi thành nhiều dạng năng lượng khác. . Áp dụng các công thức tính R,I,P,A.Q vào việc giải bài toán P= U.I; A=P.t; -Vận dụng : Số câu Số điểm(Tỷ lệ %) 1 0,5 2 1đ 1 0,5đ 3 2,5đ 1 0,5đ 8 5 (50%) Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % 1 0,5 5% 1 1đ 10% 2 1,0đ 10% 2 1,5đ 15% 2 1,0đ 10% 5 4,5đ 45% 1 0,5đ 5% 14 10đ 100% Tổng chung 2 1,5 15% 4 2,5 25% 8 6đ 60% 14 10đ 100% 2. Đề bài (Phát đề- học sinh làm bài) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (Chọn câu trả lời đúng) (2 điểm) : Câu 1: Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết điều gì? A. Điện năng mà dụng cụ này tiêu thụ trong thời gian 1 phút khi được sử dụng với đúng Uđm. B. Công suẩt điện mà dụng cụ này sử dụng với đúng Uđm. C. Công mà dụng cụ này thực hiện khi được sử dụng với đúng Uđm. D. Công suất điện mà dụng cụ này sử dụng với U < Uđm. Câu 2: Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 16 được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài .Điện trở của dây dẫn mới này có trị số: A. B. C. D. Câu 3: Một bóng đèn có ghi 220V- 100W được mắc vào mạng điện 220V trong thời gian 1,5h. Điện năng tiêu thụ của bóng là: A. 150 kw.h B. 0,15 kw.h C. 1,5kw.h D.330kw.h. Câu 4 : Một dây dẫn có điện trở 40W chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là A. 10000V B. 1000V C. 100V D. 10V Câu 5 : Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức: A. Q = I.R.t B. Q = I2.R.t C. Q = I.R2.t D. Q = I.R.t2 Câu 6: Điện năng không thể biến đổi thành: A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Hóa năng D. Năng lượng nguyên tử Câu 7 :Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên 2 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó : A.tăng lên 2 lần B.giảm đi 2 lần C.tăng lên 4 lần D.giảm đi 4 lần Câu 8 : Một dây Nikelin p=0,4.10-6Ωm , dài 10m ,tiết diện 0,1mm2 sẽ só diện trở là : A.10Ω B.20Ω C.30Ω D.40Ω II . PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) 9/ Phát biểu định luật Ôm . Viết hệ thức của định luật ( ghi rõ từng đại lượng, đơn vị ) 10/ Cho 2 điện trở R1 = 20Ω, R2 = 10Ω mắc nối tiếp vào mạch điện có U = 30V a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện b/ Tính điện trở tương đương của cả mạch c/Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở. 11/Điện trở của bếp điện làm bằng nicrôm có chiều dài 4m, tiết diện 0,068 mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 Wm. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút. a. Tính điện trở của dây. b. Xác định công suất của bếp? c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên? (Câu 8 ; 9 yêu cầu tóm tắt) 3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I. Trắc nghiệm (2đ): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C B D B D A D Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Phần II. TỰ LUẬN (8đ): Câu Sơ lược cách giải Điểm 9 - Đúng nội dung SGK - Viết đúng công thức - Chú thích đúng - Đơn vị đúng Nếu sai 1 đại lượng h oặc 1 đơn vị - 0.25 điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 10 a) Vẽ đúng sơ đồ mạch điện. b) Rtđ = R1 + R2 = 20 + 10 = 30 (Ω) c) I = I1 = I2 = U/R = 30 / 30 = 1A 1 1 1 11 a. R = ρ.l / S => R = 1,1. 10-6 .4/ 0,068. 10-6 = 65 (Ω) b. P= U.I = U2/R = 2202 / 65 = 745 (W) c. Theo ĐL bảo toàn năng lượng: mà A=P.t= 745.15.60 = 670500(J) Vậy : =670500J. (HS làm cách khác đúng vẫn tính điểm tối đa). 1 1 1 4. Củng cố:(3’) GV kiểm diện GV: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà: (1’)Chuẩn bị giờ sau chương II Điện từ học bài: Nam châm vĩnh cửu. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: