SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA LẠI (2014-2015) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH MÔN HOÁ LỚP 11 Chương trình chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút I.MỤC TIÊU: Biết: -Viết, đọc công thức của các hyđrocacbon, dẫn xuất có oxy của hyđrocacbon -Viết các dạng đồng đẳng, đồng phân của các hyđrocacbon, dẫn xuất có oxy của hyđrocacbon -Các tính chất vật lý các hyđrocacbon, dẫn xuất có oxy của hyđrocacbon -Mối quan hệ giữa hyđrocacbon, dẫn xuất có oxy của hyđrocacbon Hiểu: - Hóa tính đặc trưng các hyđrocacbon, dẫn xuất có oxy của hyđrocacbon Kỹ năng: - Vận dụng lý tính, hóa tính và cách điều chế của mỗi chất để viết p. trình, tính toán vào bài tập - So sánh hóa tính để nhận biết các chất đã học Thái độ: tinh thần tự giác, ý thức làm bài tốt II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm: 20 câu Tự luận: 2 câu III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LẠI- NĂM HỌC: 2014-2015 Môn : Hóa học lớp 11 Nội dung kiến thức của chương Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Ankan Dãy đồng đẳng. Dựa vào tính chất nêu ứng dụng Số câu hỏi 3 3 Số điểm 0,9 0,9 2 1. Anken 2. Ankadien 3. Ankin Gọi tên anken Tính chất hóa học Số câu hỏi 1 2 3 Số điểm 0,3 0,6 0,9 3 Hidrocacbon thơm Tên gọi Tính chất hóa học Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 0,6 0,3 0,9 4 Ancol, phenol Công thức tổng quát của ancol, tên gọi. Các loại phản ứng của ancol, phenol Xác định khối lượng của phenol Tính toán xác định công thức phân tử của ancol Số câu hỏi 4 1 1 6 Số điểm 1,2 0,3 2,0 3,5 5 Anđehit Axit cacboxylic Công thức anđehit, axit cacboxylic Hóa tính của anđehit Tính toán xác định công thức phân tử của anđehit Số câu hỏi 2 2 1 5 Số điểm 0,6 0,6 2,0 3,2 6 Tổng hợp Chuyển hóa qua lại giữa hyđrocacbon và dẫn xuất chứa oxy. Viết pthh xảy ra Phân biệt các loại hóa tính của mỗi loại hợp chất Phân biệt các chất hữu cơ đã học Số câu hỏi 1 1 1 1 4 Số điểm 0,3 1,0 0,3 1,0 4,6 Tổng số câu 13 1 7 1 1 22 Tổng số điểm 3,9 1,0 2,1 1,0 2,0 10 SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA LẠI (2014-2015) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH MÔN HOÁ LỚP 11 chương trình Chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề: 134 Họ, tên :............................................................lớp........số báo danh.. phòng...Giám thị:.. A/ Trắc nghiệm: 20 câu Câu 1: Trong các chất có cấu tạo dưới đây chất nào không phải là anđehit: A. HCHO B. O=CH-CHO C. CH3-CO-CH3 D. CH3-CHO Câu 2: Tên gọi nào sau đây không đúng với công thức: C6H5 - CH=CH2 A. Phenyletylen B. Vinylbenzen C. Stiren D. Etylbenzen Câu 3: Giấm ăn có công thức cấu tạo nào sau đây: A. CH3CH2COOH B. CH3CH2OH C. CH3CHO D. CH3COOH Câu 4: Cộng H2 vào CH3-CHO thu được sản phẩm là: A. ancol etylic B. metanol C. metanal D. etanal Câu 5: Tìm phát biểu sai: A. Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử. B. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát CnH2nO. C. Anđehit cộng hiđro tạo ancol bậc một. D. Anđehit tác dụng với AgNO3/NH3 sinh ra bạc kim loại. Câu 6: Chọn nội dung đúng nhất: A. anđehit và ankin đều tham gia phản ứng tráng bạc B. lên men rượu từ glucozơ sẽ thu được giấm ăn C. axit cacboxylic mạch hở, no, đơn chức có công thức phân tử là CnH2nOH D. CH3COOH có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH Câu 7: 0,5 mol phenol có khối lượng là: A. 92g B. 46g C. 48g D. 47g Câu 8: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào là đồng đẳng của ankan? A. CH4, C3H8, C4H10, C6H14 B. CH4, C3H6, C4H10, C6H14 C. CH4, C3H8, C4H10, C6H12 D. C2H4, C3H8, C4H10, C6H12 Câu 9: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. 3-metylpent-2-en. B. isohexan. C. 3-metylpent-3-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 10: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, đơn chức, mạch hở chính xác nhất ? A. R(OH)n B. CnH2n + 2O C. ROH D. CnH2n + 2O2 Câu 11: Cho các chất: Na, NaOH, Br2, Fe, NaCl. Số lượng chất phản ứng được với phenol là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12: Các hidrocacbon no được dùng làm nguyên liệu là do nguyên nhân nào sau đây? A. Là chất nhẹ hơn nước B. Có phản ứng thế C. Cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên. D. Có nhiều trong tự nhiên Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của A là ? A. C2H4 B. C4H10 C. C2H6 D. C3H8 Câu 14: Phản ứng thế nguyên tử H bằng ion kim loại (AgNO3/NH3) xảy ra đối với A. C2H6 B. C2H4 C. C4H10 D. C2H2 Câu 15: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . B. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. C. CH3-CH2-CH2-CH2Br. D. CH3-CH2-CHBr-CH3. Câu 16: Cho các chất: anđehit axetic (Y), ancol etylic (Z) và axit axetic (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. T, Y, Z. B. Y, Z, T. C. Z, T, Y. D. Y, T, Z. Câu 17: Danh pháp thay thế của CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH3 là A. 2-metylpropan-1-ol B. 3-metylbutan–2-ol C. 1,2-đimetylpropan-1-ol D. 2-metylbutan-3-ol Câu 18: Tên gọi ứng với công thức : C6H5 – CH3 là : A. Benzen B. Etylbenzen C. Toluen D. Stiren Câu 19: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước của? A. 3-metyl but-1-en. B. 2-metyl but-1-en. C. 2-metyl but-2-en. D. 3-metyl but-3-en. Câu 20: Khi Toluen tham gia phản ứng với dung dịch HNO3 đặc (có mặt axit H2SO4đặc, t0) thì chủ yếu sản phẩm của phản ứng thu được là: A. o-nitrotoluen và p-nitrotoluen B. nitrobenzen C. m-nitrotoluen D. 3-nitrotoluen B/ Tự luận: ( Cho: C=12;H=1;O=16). Câu 1: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các chất đựng trong lọ mất nhãn sau: Anđehit axetic, glixerol, ancol etylic. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 2: Cho 16,6 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, tạo ra 3,36 lít khí hiđro (đktc). Xác định CTPT của hai ancol. SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA LẠI (2014-2015) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH MÔN HOÁ LỚP 11 chương trình chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề: 210 Họ, tên :............................................................lớp........số báo danh.. phòng...Giám thị:.. A/ Trắc nghiệm: 20 câu Câu 1: Tìm phát biểu sai: A. Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử. B. Anđehit cộng hiđro tạo ancol bậc một. C. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát CnH2nO. D. Anđehit tác dụng với AgNO3/NH3 sinh ra bạc kim loại. Câu 2: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. 2-etylbut-2-en. B. isohexan. C. 3-metylpent-3-en. D. 3-metylpent-2-en. Câu 3: Khi Toluen tham gia phản ứng với dung dịch HNO3 đặc (có mặt axit H2SO4đặc, t0) thì chủ yếu sản phẩm của phản ứng thu được là: A. o-nitrotoluen và p-nitrotoluen B. nitrobenzen C. m-nitrotoluen D. 3-nitrotoluen Câu 4: Cho các chất: Na, NaOH, Br2, Fe, NaCl. Số lượng chất phản ứng được với phenol là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 5: Các hidrocacbon no được dùng làm nguyên liệu là do nguyên nhân nào sau đây? A. Cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên. B. Có nhiều trong tự nhiên C. Có phản ứng thế D. Là chất nhẹ hơn nước Câu 6: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước của? A. 2-metyl but-1-en. B. 3-metyl but-1-en. C. 2-metyl but-2-en. D. 3-metyl but-3-en. Câu 7: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào là đồng đẳng của ankan? A. C2H4, C3H8, C4H10, C6H12 B. CH4, C3H6, C4H10, C6H14 C. CH4, C3H8, C4H10, C6H12 D. CH4, C3H8, C4H10, C6H14 Câu 8: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . C. CH3-CH2-CH2-CH2Br. D. CH3-CH2-CHBr-CH3. Câu 9: Tên gọi nào sau đây không đúng với công thức: C6H5 - CH=CH2 A. Stiren B. Etylbenzen C. Phenyletylen D. Vinylbenzen Câu 10: Trong các chất có cấu tạo dưới đây chất nào không phải là anđehit: A. HCHO B. CH3-CHO C. O=CH-CHO D. CH3-CO-CH3 Câu 11: Phản ứng thế nguyên tử H bằng ion kim loại (AgNO3/NH3) xảy ra đối với A. C4H10 B. C2H6 C. C2H2 D. C2H4 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của A là ? A. C2H4 B. C4H10 C. C2H6 D. C3H8 Câu 13: Cộng H2 vào CH3-CHO thu được sản phẩm là: A. metanol B. etanal C. metanal D. ancol etylic Câu 14: Tên gọi ứng với công thức : C6H5 – CH3 là : A. Benzen B. Etylbenzen C. Toluen D. Stiren Câu 15: Cho các chất: anđehit axetic (Y), ancol etylic (Z) và axit axetic (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. T, Y, Z. B. Y, Z, T. C. Z, T, Y. D. Y, T, Z. Câu 16: Danh pháp thay thế của CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH3 là A. 3-metylbutan–2-ol B. 2-metylpropan-1-ol C. 1,2-đimetylpropan-1-ol D. 2-metylbutan-3-ol Câu 17: Chọn nội dung đúng nhất: A. anđehit và ankin đều tham gia phản ứng tráng bạc B. axit cacboxylic mạch hở, no, đơn chức có công thức phân tử là CnH2nOH C. CH3COOH có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH D. lên men rượu từ glucozơ sẽ thu được giấm ăn Câu 18: Giấm ăn có công thức cấu tạo nào sau đây: A. CH3CH2COOH B. CH3COOH C. CH3CHO D. CH3CH2OH Câu 19: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, đơn chức, mạch hở chính xác nhất ? A. R(OH)n B. CnH2n + 2O C. ROH D. CnH2n + 2O2 Câu 20: 0,5 mol phenol có khối lượng là: A. 92g B. 46g C. 48g D. 47g B/ Tự luận: ( Cho: Ag=108;C=12;H=1;O=16) Câu 1: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các chất đựng trong lọ mất nhãn sau: Benzen, Phenol,Hex-1-in. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 2: Cho 7,3 gam hỗn hợp hai anđehit kế tiếp là đồng đẳng của anđehit fomic tác dụng hết với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 32,4 gam bạc kết tủa. Xác định CTPT của hai anđehit . SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA LẠI (2014-2015) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH MÔN HOÁ LỚP 11 chương trình chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề: 356 Họ, tên :............................................................lớp........số báo danh.. phòng...Giám thị:.. A/ Trắc nghiệm: 20 câu Câu 1: 0,5 mol phenol có khối lượng là: A. 92g B. 47g C. 46g D. 48g Câu 2: Tên gọi nào sau đây không đúng với công thức: C6H5 - CH=CH2 A. Etylbenzen B. Stiren C. Vinylbenzen D. Phenyletylen Câu 3: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước của? A. 3-metyl but-3-en. B. 3-metyl but-1-en. C. 2-metyl but-1-en. D. 2-metyl but-2-en. Câu 4: Khi Toluen tham gia phản ứng với dung dịch HNO3 đặc (có mặt axit H2SO4đặc, t0) thì chủ yếu sản phẩm của phản ứng thu được là: A. 3-nitrotoluen B. nitrobenzen C. o-nitrotoluen và p-nitrotoluen D. m-nitrotoluen Câu 5: Phản ứng thế nguyên tử H bằng ion kim loại (AgNO3/NH3) xảy ra đối với A. C2H6 B. C2H2 C. C2H4 D. C4H10 Câu 6: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào là đồng đẳng của ankan? A. C2H4, C3H8, C4H10, C6H12 B. CH4, C3H6, C4H10, C6H14 C. CH4, C3H8, C4H10, C6H12 D. CH4, C3H8, C4H10, C6H14 Câu 7: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . C. CH3-CH2-CH2-CH2Br. D. CH3-CH2-CHBr-CH3. Câu 8: Các hidrocacbon no được dùng làm nguyên liệu là do nguyên nhân nào sau đây? A. Có phản ứng thế B. Có nhiều trong tự nhiên C. Cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên. D. Là chất nhẹ hơn nước Câu 9: Cộng H2 vào CH3-CHO thu được sản phẩm là: A. metanol B. etanal C. metanal D. ancol etylic Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của A là ? A. C2H4 B. C4H10 C. C3H8 D. C2H6 Câu 11: Cho các chất: anđehit axetic (Y), ancol etylic (Z) và axit axetic (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. T, Y, Z. B. Y, Z, T. C. Z, T, Y. D. Y, T, Z. Câu 12: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. 3-metylpent-2-en. B. 2-etylbut-2-en. C. 3-metylpent-3-en. D. isohexan. Câu 13: Tên gọi ứng với công thức : C6H5 – CH3 là : A. Toluen B. Etylbenzen C. Benzen D. Stiren Câu 14: Cho các chất: Na, NaOH, Br2, Fe, NaCl. Số lượng chất phản ứng được với phenol là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 15: Danh pháp thay thế của CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH3 là A. 3-metylbutan–2-ol B. 2-metylpropan-1-ol C. 1,2-đimetylpropan-1-ol D. 2-metylbutan-3-ol Câu 16: Chọn nội dung đúng nhất: A. anđehit và ankin đều tham gia phản ứng tráng bạc B. CH3COOH có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH C. axit cacboxylic mạch hở, no, đơn chức có công thức phân tử là CnH2nOH D. lên men rượu từ glucozơ sẽ thu được giấm ăn Câu 17: Giấm ăn có công thức cấu tạo nào sau đây: A. CH3CH2COOH B. CH3COOH C. CH3CHO D. CH3CH2OH Câu 18: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, đơn chức, mạch hở chính xác nhất ? A. R(OH)n B. CnH2n + 2O C. ROH D. CnH2n + 2O2 Câu 19: Tìm phát biểu sai: A. Anđehit cộng hiđro tạo ancol bậc một. B. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát CnH2nO. C. Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử. D. Anđehit tác dụng với AgNO3/NH3 sinh ra bạc kim loại. Câu 20: Trong các chất có cấu tạo dưới đây chất nào không phải là anđehit: A. CH3-CHO B. O=CH-CHO C. CH3-CO-CH3 D. HCHO B/ Tự luận: ( Cho: C=12;H=1;O=16). Câu 1: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các chất đựng trong lọ mất nhãn sau: Anđehit axetic, glixerol, ancol etylic. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 2: Cho 16,6 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, tạo ra 3,36 lít khí hiđro (đktc). Xác định CTPT của hai ancol. SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA LẠI (2014-2015) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH MÔN HOÁ LỚP 11 chương trình chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề: 483 Họ, tên :............................................................lớp........số báo danh.. phòng...Giám thị:.. A/ Trắc nghiệm: 20 câu Câu 1: Giấm ăn có công thức cấu tạo nào sau đây: A. CH3CH2COOH B. CH3CH2OH C. CH3CHO D. CH3COOH Câu 2: Cho các chất: Na, NaOH, Br2, Fe, NaCl. Số lượng chất phản ứng được với phenol là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 3: Cho các chất: anđehit axetic (Y), ancol etylic (Z) và axit axetic (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. T, Y, Z. B. Y, T, Z. C. Z, T, Y. D. Y, Z, T. Câu 4: Chọn nội dung đúng nhất: A. anđehit và ankin đều tham gia phản ứng tráng bạc B. CH3COOH có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH C. axit cacboxylic mạch hở, no, đơn chức có công thức phân tử là CnH2nOH D. lên men rượu từ glucozơ sẽ thu được giấm ăn Câu 5: Danh pháp thay thế của CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH3 là A. 3-metylbutan–2-ol B. 2-metylbutan-3-ol C. 2-metylpropan-1-ol D. 1,2-đimetylpropan-1-ol Câu 6: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, đơn chức, mạch hở chính xác nhất ? A. R(OH)n B. CnH2n + 2O C. ROH D. CnH2n + 2O2 Câu 7: Các hidrocacbon no được dùng làm nguyên liệu là do nguyên nhân nào sau đây? A. Có phản ứng thế B. Có nhiều trong tự nhiên C. Cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên. D. Là chất nhẹ hơn nước Câu 8: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3-CH2-CHBr-CH3. B. CH3-CH2-CH2-CH2Br. C. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. D. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của A là ? A. C2H4 B. C4H10 C. C3H8 D. C2H6 Câu 10: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. 3-metylpent-3-en. B. 2-etylbut-2-en. C. 3-metylpent-2-en. D. isohexan. Câu 11: Khi Toluen tham gia phản ứng với dung dịch HNO3 đặc (có mặt axit H2SO4đặc, t0) thì chủ yếu sản phẩm của phản ứng thu được là: A. nitrobenzen B. 3-nitrotoluen C. o-nitrotoluen và p-nitrotoluen D. m-nitrotoluen Câu 12: Tên gọi ứng với công thức : C6H5 – CH3 là : A. Toluen B. Stiren C. Benzen D. Etylbenzen Câu 13: Phản ứng thế nguyên tử H bằng ion kim loại (AgNO3/NH3) xảy ra đối với A. C2H2 B. C4H10 C. C2H6 D. C2H4 Câu 14: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước của? A. 3-metyl but-3-en. B. 3-metyl but-1-en. C. 2-metyl but-1-en. D. 2-metyl but-2-en. Câu 15: Cộng H2 vào CH3-CHO thu được sản phẩm là: A. metanol B. metanal C. ancol etylic D. etanal Câu 16: Tên gọi nào sau đây không đúng với công thức: C6H5 - CH=CH2 A. Phenyletylen B. Vinylbenzen C. Stiren D. Etylbenzen Câu 17: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào là đồng đẳng của ankan? A. CH4, C3H6, C4H10, C6H14 B. CH4, C3H8, C4H10, C6H14 C. C2H4, C3H8, C4H10, C6H12 D. CH4, C3H8, C4H10, C6H12 Câu 18: Tìm phát biểu sai: A. Anđehit cộng hiđro tạo ancol bậc một. B. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát CnH2nO. C. Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử. D. Anđehit tác dụng với AgNO3/NH3 sinh ra bạc kim loại. Câu 19: Trong các chất có cấu tạo dưới đây chất nào không phải là anđehit: A. CH3-CHO B. CH3-CO-CH3 C. O=CH-CHO D. HCHO Câu 20: 0,5 mol phenol có khối lượng là A. 92g B. 46g C. 47g D. 48g B/ Tự luận: ( Cho: Ag=108;C=12;H=1;O=16) Câu 1: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các chất đựng trong lọ mất nhãn sau: Benzen, Phenol,Hex-1-in. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 2: Cho 7,3 gam hỗn hợp hai anđehit kế tiếp là đồng đẳng của anđehit fomic tác dụng hết với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 32,4 gam bạc kết tủa. Xác định CTPT của hai anđehit . SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA LẠI (2014-2015) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH MÔN HOÁ LỚP 11 chương trình chuẩn A. Trắc nghiệm 134 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C D A A A C D D B D C C D C B A C B B B 210 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A D A A A C D D B D C C D C B A C B B B 356 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C A D C B D D C D D B A A A A B B B C C 483 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D A D B A B C A D C C A A D C D B C B B B. Tự luận Mã đề: 134,356 Câu Nội dung Điểm Câu 1 Anđehit axetic Glixerol Ancol etylic Dd AgNO3 / NH3 Kết tủa trắng bạc Không hiện tượng Không hiện tượng Cu(OH)2 Dung dịch màu xanh lam Không hiện tượng PT: 2C3H5 (OH)3 + Cu(OH)2 " [C3H5 (OH)2O]2Cu + 2H2O CH3-CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3CH3-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 2 Gọi công thức chung của 2 ancol là: nH2 =0,15 mol . 0,3mol 0,15mol =53,33 → = 2,5 Vậy hai ancol là: C2H5OH và C3H7OH 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0, 5 0,5 Mã đề: 210, 483 Điểm Nội dung Điểm Câu 1 Benzen Phenol Hex-1-in. Dd AgNO3/NH3 Koht Koht vàng nhạt Dung dịch Br2 Koht màu trắng và mất màu đỏ nâu dBr2 PT: CH3 – (CH2)3– C º CH + AgNO3 + NH3 ® CH3 – (CH2)3– C º C– Ag +NH4NO3 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 3 Gọi công thức chung của 2 anđehit l là: nAg = 32,4 / 108 = 0,3 0,15mol 0,3mol =48,67→ = 1,33 Vậy 2 anđehit là CH3CHO và C2H5 CHO 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0, 5 0,5 Học sinh giải theo cách khác nếu đúng kết quả và hợp lý vẫn được điểm tối đa
Tài liệu đính kèm: