Đề kiểm tra học kỳ II – Môn: Hóa học – khối 11 chương trình: chuẩn (hệ THPT)

docx 9 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1220Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II – Môn: Hóa học – khối 11 chương trình: chuẩn (hệ THPT)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II – Môn: Hóa học – khối 11 chương trình: chuẩn (hệ THPT)
 Sở GD & ĐT Long an. 
Trường THPT Đức huệ
	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2015 - 2016.
 	 	Mơn: Hĩa học – Khối 11.
	Chương trình: Chuẩn (hệ THPT).
	Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)	 
 MÃ ĐỀ 111 
Cho: Ag = 108; O = 16; N = 14; C = 12; H = 1. 
 A. Phần trắc nghiệm (3.0đ): chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu.
Câu 1: Anken X cộng HBr chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất, X là chất nào sau đây?
	A. Hex-3-en.	 	B. But-1-en.
	C. Propen.	 	D. 2-metylpent-2-en.
Câu 2: Đốt cháy hồn tồn a mol hydrocacbon Y, thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 mol H2O. 
	a cĩ giá trị nào sau đây?
	A. 1,1.	B. 0,1.	C. 1,11.	D. 0,11.
Câu 3: Chất nào sau đây cĩ đồng phân hình học?
 A. (CH3)2C=CH2.	 B. CH2=CH2.
 C. CH3-CH=CH-C≡CH	 D. (CH3)2C=C(CH3)2.
Câu 4: Ankyn A cĩ tỷ khối hơi so với O2 bằng 2,125. A cĩ bao nhiêu đồng phân khơng tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?
	A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
Câu 5: Sản phẩm cộng nước (xúc tác HgSO4, to) của axetylen sẽ cĩ tính chất nào sau đây?
	A. Tác dụng với Na, giải phĩng H2.	B. Tác dụng với NaOH.
	C. Làm đỏ quỳ tím.	D. Cho phản ứng tráng bạc.
Câu 6: Toluen tác dụng với Cl2 ( tỷ lệ mol 1:1, cĩ ánh sáng ), sản phẩm hữu cơ thu được là
	A. Benzyl clorua.	B. m-clotoluen.	C. 2,4,6-triclotoluen.	D. o và p -clotoluen.
Câu 7: Cho các chất: benzen, styren, fomandehyt, ancol etylic. Trong điều kiện thích hợp về nhiệt độ và xúc tác, số chất cho phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to) là
	A. 4.	B. 3.	C. 1.	D. 2.
Câu 8: Cho các chất:CH3-COO-C2H5 (1), CH3-CHO (2), CH3-COOH (3), CH3-CH2-OH (4). Sơ đồ chuyển hĩa hợp lý để điều chế este etyl axetat là:
 A. (4) (3) (2) (1).	 B. (4) (2) (3) (1).
 C. (3) (2) (1) (4).	 D. (1) (2) (3) (4).
Câu 9: Cho các chất sau: etylen glycol, andehyt fomic, axit fomic, ancol metylic. Kết luận nào sau đây đúng?
	A. Khơng cĩ chất nào làm đỏ giấy quỳ tím ướt.
	B. Cả 4 chất đều tác dụng với dung dịch KOH.
	C. Cĩ 2 chất cho phản ứng tráng bạc.
	D. Cĩ 3 chất tác dụng với Cu(OH)2/NaOH tạo phức xanh lam, trong suốt.	
Câu 10: Cho chuyển hĩa: Glucoz X Y Polybutadien. 
 Cơng thức phân tử của X, Y lần lượt là
	A. CO2, C2H5OH.	B. C2H5OH, C4H6.
	C. C2H5OH, CH3COOH.	D. C2H5OH, C4H4. 
Câu 11: Cĩ 2 phát biểu:
	 (1). Trong phản ứng cộng H2(Ni, to), andehyt thể hiện tính khử.
 (2). Trong phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3(to), andehyt thể hiện tính oxy hĩa. 
Tính đúng, sai của 2 phát biểu trên được xác định
	A. (1) đúng , (2) sai.	 B. (1) sai, (2) đúng. C. (1),(2) đều sai.	D. (1), (2) đều đúng.
Câu 12: Khử hĩa 2,9 gam một andehyt đơn chức thì thu được 3,0 gam một ancol tương ứng.
	(hiệu suất H = 100%). Andehyt đĩ là:
	A. HCH=O.	B. CH3CH=O.	C. CH3CH2CH2CH=O.	D. CH3CH2CH=O.
Họ & Tên :. MÃ ĐỀ 111
Lớp: 	 
PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM: Dùng bút chì tô kín một ô tròn ứng với phương án trả lời đúng
 01.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	04.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	 07.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	10.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 
 02.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	05.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	 08.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	11.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	 
 03.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	06.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	 09.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	12.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
B. Phần tự luận: (7,0đ)
Câu 1 (1,5đ): Cho các hợp chất: axetylen, phenol (lỏng). Viết phương trình hĩa học của các phản ứng (nếu cĩ) xảy ra của mỗi chất với từng chất sau:
	a/ Dung dịch AgNO3/NH3.
b/ Nước Br2. 
c/ Dung dịch NaOH.
Câu 2 (2,0đ): 
a/ Phân biệt bằng phương pháp hĩa học 3 dung dịch riêng biệt: glyxerol, axit axetic, 
và ancol etylic.
	b/ Mơ tả các hiện tượng cĩ thể xảy ra và viết phương trình phản ứng giải thích, khi:
	- Đun nĩng nhẹ dung dịch hỗn hợp gồm andehyt propyonic với dung dịch AgNO3 trong NH3.
	- Nhỏ từ từ dung dịch axit fomic vào chén sứ đựng NaHCO3(rắn)
Câu 3 (1,0đ): Phương pháp cổ điển để làm giấm ăn là lên men giấm từ nguyên liệu chính là ancol etylic. Hãy mơ tả sơ lược cách làm giấm ăn (nguyên liệu, cách tiến hành) và viết phương trình phản ứng chính đã xảy ra.
Câu 4 (2,5đ): Hỗn hợp X gồm axit fomic và một axit no, đơn chức, mạch hở (A).
 - Nếu trung hịa 9,0g hỗn hợp X thì cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1,5M.
 - Nếu cũng cho 9,0g hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, cĩ
 đun nhẹ, thì thu được 21,6g Ag kim loại.
	a/ Viết các phương trình phản ứng hĩa học đã xảy ra.
	b/ Xác định cơng thức phân tử của axit (A). Viết cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của (A), gọi tên thơng thường.
--Hết--
 Sở GD & ĐT Long an. 
Trường THPT Đức huệ
	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2015 - 2016.
 	 	Mơn: Hĩa học – Khối 11.
	Chương trình: Chuẩn (hệ THPT).
	Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)	 
 MÃ ĐỀ 112 
Cho: Ag = 108; O = 16; N = 14; C = 12; H = 1. 
 A. Phần trắc nghiệm (3.0đ): chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu.
Câu 1: Cho các chất: benzen, styren, fomandehyt, ancol etylic. Trong điều kiện thích hợp về nhiệt độ và xúc tác, số chất cho phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to) là
	A. 4.	B. 3.	C. 1.	D. 2.
Câu 2: Ankyn A cĩ tỷ khối hơi so với O2 bằng 2,125. A cĩ bao nhiêu đồng phân khơng tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?
	A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
Câu 3: Cho các chất sau: etylen glycol, andehyt fomic, axit fomic, ancol metylic. Kết luận nào sau đây đúng?
	A. Khơng cĩ chất nào làm đỏ giấy quỳ tím ướt.
	B. Cả 4 chất đều tác dụng với dung dịch KOH.
	C. Cĩ 2 chất cho phản ứng tráng bạc.
	D. Cĩ 3 chất tác dụng với Cu(OH)2/NaOH tạo phức xanh lam, trong suốt.	
Câu 4: Sản phẩm cộng nước (xúc tác HgSO4, to) của axetylen sẽ cĩ tính chất nào sau đây?
	A. Tác dụng với Na, giải phĩng H2.	B. Tác dụng với NaOH.
	C. Làm đỏ quỳ tím.	D. Cho phản ứng tráng bạc.
Câu 5: Cho các chất:CH3-COO-C2H5 (1), CH3-CHO (2), CH3-COOH (3), CH3-CH2-OH (4). Sơ đồ chuyển hĩa hợp lý để điều chế este etyl axetat là:
 A. (4) (3) (2) (1).	 B. (4) (2) (3) (1).
 C. (3) (2) (1) (4).	 D. (1) (2) (3) (4).
Câu 6: Chất nào sau đây cĩ đồng phân hình học?
 A. (CH3)2C=CH2.	 B. CH2=CH2.
 C. CH3-CH=CH-C≡CH	 D. (CH3)2C=C(CH3)2.
Câu 7: Cho chuyển hĩa: Glucoz X Y Polybutadien. 
 Cơng thức phân tử của X, Y lần lượt là
	A. CO2, C2H5OH.	B. C2H5OH, C4H6.
 C. C2H5OH, CH3COOH.	D. C2H5OH, C4H4.
Câu 8: Đốt cháy hồn tồn a mol hydrocacbon Y, thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 mol H2O. 
	a cĩ giá trị nào sau đây?
	A. 1,1.	B. 0,1.	C. 1,11.	D. 0,11.
Câu 9: Cĩ 2 phát biểu:
	 (1). Trong phản ứng cộng H2(Ni, to), andehyt thể hiện tính khử.
 (2). Trong phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3(to), andehyt thể hiện tính oxy hĩa. 
Tính đúng, sai của 2 phát biểu trên được xác định
 A. (1) đúng , (2) sai.	 B. (1) sai, (2) đúng. C. (1),(2) đều sai.	D. (1), (2) đều đúng.
Câu 10: Anken X cộng HBr chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất, X là chất nào sau đây?
	A. Hex-3-en.	 	B. But-1-en.
	C. Propen.	 	D. 2-metylpent-2-en.
Câu 11: Khử hĩa 2,9 gam một andehyt đơn chức thì thu được 3,0 gam một ancol tương ứng.
	(hiệu suất H = 100%). Andehyt đĩ là:
	A. HCH=O.	B. CH3CH=O.	C. CH3CH2CH2CH=O.	D. CH3CH2CH=O.
Câu 12: Toluen tác dụng với Cl2 ( tỷ lệ mol 1:1, cĩ ánh sáng ), sản phẩm hữu cơ thu được là
	A. Benzyl clorua.	B. m-clotoluen.	C. 2,4,6-triclotoluen.	 D. o và p -clotoluen.
Họ & Tên :. MÃ ĐỀ 112
Lớp: 	 
PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM: Dùng bút chì tô kín một ô tròn ứng với phương án trả lời đúng
 01.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	04.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	 07.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	10.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 
 02.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	05.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	 08.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	11.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	 
 03.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	06.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	 09.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 	12.Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ
B. Phần tự luận: (7,0đ)
Câu 1 (1,5đ): Cho các hợp chất: axetylen, phenol (lỏng). Viết phương trình hĩa học của các phản ứng (nếu cĩ) xảy ra của mỗi chất với từng chất sau:
	a/ Dung dịch AgNO3/NH3.
b/ Nước Br2. 
c/ Dung dịch NaOH.
Câu 2 (2,0đ): 
a/ Phân biệt bằng phương pháp hĩa học 3 dung dịch riêng biệt: glyxerol, axit axetic, 
và ancol etylic.
	b/ Mơ tả các hiện tượng cĩ thể xảy ra và viết phương trình phản ứng giải thích, khi:
	- Đun nĩng nhẹ dung dịch hỗn hợp gồm andehyt propyonic với dung dịch AgNO3 trong NH3.
	- Nhỏ từ từ dung dịch axit fomic vào chén sứ đựng NaHCO3(rắn)
Câu 3 (1,0đ): Phương pháp cổ điển để làm giấm ăn là lên men giấm từ nguyên liệu chính là ancol etylic. Hãy mơ tả sơ lược cách làm giấm ăn (nguyên liệu, cách tiến hành) và viết phương trình phản ứng chính đã xảy ra.
Câu 4 (2,5đ): Hỗn hợp X gồm axit fomic và một axit no, đơn chức, mạch hở (A).
 - Nếu trung hịa 9,0g hỗn hợp X thì cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1,5M.
 - Nếu cũng cho 9,0g hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, cĩ
 đun nhẹ, thì thu được 21,6g Ag kim loại.
	a/ Viết các phương trình phản ứng hĩa học đã xảy ra.
	b/ Xác định cơng thức phân tử của axit (A). Viết cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của (A), gọi tên thơng thường.
--Hết--
 Sở GD & ĐT Long an 
Trường THPT Đức huệ 
 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II 
	 MƠN: HĨA HỌC – KHỐI 11.
	CHƯƠNG TRÌNH: CHUẨN (HỆ THPT) 
	 NĂM HỌC: 2015 – 2016.
A. Phần trắc nghiệm: (3,0đ)- mỗi câu 0,25đ
 Đáp án:
Câu TN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Mã đề 111
A
B
C
D
D
A
B
B
C
B
C
D
Mã đề 112
B
D
C
D
B
C
B
B
C
A
D
A
B. Phần tự luận: (7,0đ):
Câu 1(1,5đ): Các phản ứng:
	a/ C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3. 	(0,5đ)
	b/ C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (hoặc sản phẩm là C2H2Br2)	 	(0,25đ)
	 C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3(OH) ↓ 3HBr	(0,5đ)
	c/ C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O 	(0,25đ)
Câu 2(2,0đ): a/ Thuốc thử: giấy quỳ tím; Cu(OH)2/NaOH.
	+ Nhúng giấy quỳ tím vào 4 mẫu thử: 
	 - mẫu làm đỏ quỳ tím là dung dịch axit axetic.	 (0,25đ)
 - 2 mẫu khơng làm đỏ quỳ tím là 2 ancol.
 + Cho Cu(OH)2/NaOH vào 2 mẫu cịn lại, lắc nhẹ, mẫu phản ứng tạo phức xanh lam, 
trong suốt là dung dịch glyxerol: 	 (0,25đ)
	 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O	 (0,25đ)
 (phức xanh lam, trong suốt)
	mẫu khơng phản ứng tạo phức là dung dịch ancol etylic. 	 (0,25đ)
 b/Mơ tả hiện tượng:
	- Phản ứng tạo kết tủa trắng bạc: 	 (0,25đ)
CH3CH2CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3CH2COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 (0,25đ)
	- Phản ứng sủi bọt khí: 	 	 (0,25đ)
	HCOOH + NaHCO3 → HCOONa + CO2 ↑ +H2O	 (0,25đ)
Câu 3(1,0đ): Cách làm giấm ăn theo phương pháp lên men giấm:
	- Nguyên liệu và cách tiến hành: dung dịch ancol etylic lỗng, thêm một ít đường saccaroz hoặc vài trái cây chín (chuối, vải, thơm ), cho tất cả vào bình chứa rộng miệng ( bề mặt tiếp xúc giữa dung dịch ancol etylic càng lớn càng tốt), đậy bình bằng vải thưa. Sau một thời gian sẽ thu được giấm ăn. 	 (0,5đ)
Phương trình phản ứng: CH3-CH2-OH + O2 CH3-COOH + H2O	 (0,5đ)
Câu 4(2,5đ): Gọi CTPT A là CnH2n+1-COOH
	a/ Các phản ứng: 
	HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O (1) 	(0,25đ)
	CnH2n+1-COOH + NaOH → CnH2n+1-COONa + H2O (2)	(0,25đ)
 HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O (NH4)2CO3 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 (3)	(0,25đ)	
 b/ Từ (3): số mol HCOOH = ½ số mol Ag
	 = . = 0,1 mol	(0,25đ)
	 Khối lượng HCOOH: 0,1.46 = 4,6 g. 
	 Khối lượng CnH2n+1-COOH: 9 – 4,6 = 4,4 g	(0,25đ)
	 Tổng số mol NaOH phản ứng là: 0,1.1,5 = 0,15 mol	
	 Từ (1): số mol NaOH(1) = số mol HCOOH = 0,1 mol	
	 Từ (2): số mol CnH2n+1-COOH = số mol NaOH(2) = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol	(0,25đ)	
 Phân tử khối axit A 
	 MA = 4,4 : 0,05 = 88	
	 14n + 46 = 42 
 n = 3	(0,25đ) CTPT axit A là C3H7COOH	(0,25đ)
CTCT cĩ thể cĩ của A: CH3CH2CH2COOH: axit butyric. 	(0,25đ)
	 (CH3)2CHCOOH: axit isobutyric. 	(0,25đ)
* Chú ý: Học sinh cĩ thể giải theo các cách khác nhau, nếu đúng vẫn được hưởng trọn điểm.
 Sở GD & ĐT Long an
Trường THPT Đức huệ
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2014-2015
 MƠN: HĨA HỌC 
 KHỐI 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (HỆ THPT) 
I. LÝ THUYẾT:
 1. Ankan: danh pháp, tính chất hĩa học, điều chế.
 2. Anken: đồng phân, danh pháp, tính chất hĩa học, điều chế.
 3. Ankađien: định nghĩa, phân lọai, tính chất hĩa học, điều chế.
 4. Ankin: danh pháp, tính chất hĩa học, điều chế.
 5. Benzen và đồng đẳng: đồng phân, danh pháp,tính chất hĩa học.
 6. Stiren: cấu tạo, tính chất hĩa học.
 7. Ancol: định nghĩa, phân lọai, danh pháp, tính chất vật lí, tính chất hĩa học, điều chế.
 8. Phenol: định nghĩa, tính chất hĩa học, điều chế.
 9. Anđehyt: định nghĩa, danh pháp, tính chất hĩa học, điều chế.
10. Axit cacboxylic: đinh nghĩa, phân lọai, danh pháp, tính chất vật lí, tính chất hĩa học, điều chế.
11. Viết các phương trình phản ứng: các bài tập SGK 
II. BÀI TẬP:
 1. Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên các hợp chất hữu cơ đã học.
 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra – ghi rõ điều kiện (nếu cĩ):
a/ CH4→C2H2→ vinylaxetylen → buta-1,3-đien → polibutađien
 ↓
 C6H6 →C6H5NO2
b/ CaC2 → C2H2 → vinyl clorua → PVC
 ↓ 
 CH3CHO → CH3CH2OH → CH3CH2Cl → CH3CH2OH → C2H4 → PE.
c/ CH3COONa → CH4 → C2H2 → C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → dietylete.
d/ Tinh bột → glucozơ → etanol → andehit axetic → axit axetic → natri axetat.
 3. Điều chế, tách các hợp chất hữu cơ đã học: bài tập SGK - sách bài tập. 
 4. Mơ tả hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng. Nhận biết các hợp chất hữu cơ đã học.
bài tập SGK - sách bài tập.
 5. Bài tốn:
 Lập cơng thức phân tử theo: 
 - Phương pháp khối lượng – phương pháp thể tích.
 - Đặt ẩn số lập hệ phương trình.
 - Dựa vào khối lượng phân tử trung bình.
 - Tính thành phần % theo khối lượng (thể tích) của hỗn hợp.
 - Lập CTPT dựa vào phản ứng đặc trưng của nhĩm chức.
 Học sinh làm các bài tập trắc nghiệm trong sách giáo khoa và sách bài tập hĩa học 11.
 Sở GD & ĐT Long an
Trường THPT Đức huệ
 CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II– Năm học: 2014-2015
 MƠN: HĨA HỌC. 
 KHỐI 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (HỆ THPT)
I/ Phần trắc nghiệm: (3,0điểm). 12 câu, mỗi câu 0,25 điểm.
Chương 5: Hydrocacbon no (2 câu) 
Chương 6: Hydrocacbon khơng no (3 câu)
Chương 7: Hydrocacbon thơm (2 câu)
Chương 8: Ancol - Phenol (2 câu)
Chương 9: Andehyt – Axit cacboxylic (3 câu)
II/ Phần tự luận: (7,0điểm). 
Câu 1(1,5đ) Viết phương trình phản ứng, Viết cơng thức cấu tạo, gọi tên hĩa chất.
Câu 2(1,5đ) Phân biệt, nhận biết hĩa chất, mơ tả hiện tượng, giải thích.
Câu 3(1,0đ) Điều chế hĩa chất, tách hĩa chất.
Câu 4(3,0đ) Bài tốn: 
 - Tốn lập CTPT theo phương pháp khối lượng, phương pháp thể tích, dựa vào nhĩm chức.
 - Tốn thành phần hỗn hợp theo thể tích, khối lượng.
 - Tốn lập hệ phương trình.
 - Tính tốn dựa vào phương trình phản ứng.
SỞ GD & ĐT LONG AN
Trường THPT Đức Huệ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2014-2015)
MƠN: HĨA HỌC – KHỐI 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
 HỆ: THPT
 Nợi dung kiến thức
Mức đợ nhận thức
Cợng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Hydrocacbon no
Viết cơng thức cấu tạo. Gọi tên.
Tính chất hĩa học.
Sớ câu hỏi
2
2
Sớ điểm
0,5
0,5
2.Hidrocacbon khơng no 
Viết cơng thức cấu tạo. Gọi tên.
Tính chất hĩa học.
Viết phương trình phản ứng. Điều chế, ứng dụng.
Sớ câu hỏi
2
1
3
Sớ điểm
0,5
0,25
0,75
3.Hydrocacbon thơm
Viết cơng thức cấu tạo. Gọi tên.
Tính chất hĩa học.
Sớ điểm
2
2
Số câu hỏi
0,5
0,5
3.Ancol-Phenol
Viết cơng thức cấu tạo. Gọi tên.
Tính chất hĩa học. Điều chế, ứng dụng.
Điều chế, tách hĩa chất.
Số câu hỏi
2
1
1
4
Sớ điểm
0,5
1,5
1,0
3,0
4.Andehit-Xeton. 
Axit cacboxylic
Viết cơng thức cấu tạo. Gọi tên.
Tính chất hĩa học. Điều chế, ứng dụng
Viết phương trình phản ứng. Điều chế, ứng dụng
Phân biệt, nhận biết hĩa chất. mơ tả hiện tượng, giải thích.
Lập CTPT, viết CTCT. Tính tốn dựa vào pt phản ứng. Xác định thành phần hỗn hợp.
Sớ câu hỏi
2
1
1
1
5
Sớ điểm
0,5
0,25
1,5
3,0
5,25
Tổng sớ câu hỏi
10
1
2
1
1
1
16
Tổng sớ điểm
2,5
1,5
0,5
1,0
1,5
3,0
10

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_kt_HOC_KY_2_KHOI_11.docx