Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học 8

docx 5 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1254Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học 8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn Hóa học 8
Năm học 2015 – 2016
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung
Trắc nghiệm
Tự luận
Tổng
Biết
Hiểu
V.dụng
Biết
Hiểu
V.dụng
Tính chất, ứng dụng, điều chế và cách thu oxi, hidro
0,5 điểm
1 điểm
1,5 điểm
Tính chất, vai trò và chống ô nhiễm nguồn nước
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
Phân biệt, gọi tên, viết CTHH của các hợp chất
0,5 điểm
1 điểm
1,5 điểm
Dung dịch, nồng độ dung dịch
0,5 điểm
0,5
điểm
1 điểm
Kĩ năng viết PTHH, nhận biết, giải bài tập hóa học.
0,5 điểm
0,5 điểm
2
điểm
2
điểm
5 điểm
Tổng cộng
1 điểm
1 điểm
1
điểm
3 điểm
2 điểm
2
điểm
10 điểm
ĐỀ KIỂM TRA
Trường 
Lớp 8
Họ và tên
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2015 – 2016
Môn Hóa học 8
Thời gian: 45 phút
Đề số 2.
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 Điểm)
Em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau.
Câu 1: Dãy nào gồm các chất là axit?
CuO; BaO; MgO	C. HCl; H2SO4; HNO3
NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2	D. NaCl; MgSO4; CuS
Câu 2: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?
K, Na; BaSO4; CaCl2	C. CuO; K; Al2O3
Na2O; P2O5; K	D. K; Al; NaOH
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?
Cốc nước sô cô la	C. Nước mắm
Nước khoáng	D. Nước muối sinh lý
Câu 4: Những biện pháp em có thể thực hiện nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước?
Không vứt rác thải bừa bãi, để rác thải đúng nơi quy định.
Tuyên truyền vận động mọi người ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước.
Sử dụng tiết kiệm nguồn nước, tránh lãng phí.
Tất cả các biện pháp trên. 
Câu 5: Điểm khác biệt trong thu khí oxi và hidro bằng cách đẩy khí là do?
Hidro và oxi tan rất ít trong nước	C. Hidro và oxi nhẹ hơn không khí
t0
Hidro nhẹ hơn còn oxi nặng hơn không khí	D. Tất cả đều sai.
Câu 6: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + PbO ---> H2O + Pb là?
4	B. 9	C. 5	D. 6
PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm)
Câu 1. (3 điểm) Em hãy xác định CTHH của các chất và hoàn thành các PTHH sau
t0
Fe + HCl --->  + .
t0
S + O2 ---> 
Sắt (III) oxit + Hidro ---> Sắt + Nước
Canxi oxit + nước ---> Canxi hidroxit 
Câu 2. (1 điểm) Có 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaOH; HCl; NaCl. Em hãy nêu biện pháp hóa học nhận biết các lọ trên?
Câu 3. (3 điểm)
Để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, một nhóm học sinh tiến hành cân 4,6 gam Natri rồi cho vào bình đựng 200ml nước.
Thí nghiệm trên có thể thu được khí hidro không? Vì sao? 
Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng, coi Vdd không đổi.
Dẫn toàn bộ hidro sinh ra đi qua ống đựng 12 gam CuO nung nóng. Em hãy tính khối lượng đồng kim loại thu được?
Cho: Na = 23; Cu = 64; O = 16; H = 1
Trường .
Lớp 8
Họ và tên
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2015 – 2016
Môn Hóa học 8
Thời gian: 45 phút
Đề số 1.
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 Điểm)
Em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau.
Câu 1: Dãy nào gồm các chất là bazơ?
CuO; BaO; MgO	C. HCl; H2SO4; HNO3
NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2	D. NaCl; MgSO4; CuS
Câu 2: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?
K, Na; BaO; Ca	O	C. CuO; K; Al2O3
Na2O; P2O5; SiO2	D. K; Al; NaOH
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?
Cốc nước sô cô la	C. Nước mắm
Nước cất	D. Hỗn hợp dầu và nước
Câu 4: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?
A. Do rác thải của con người	C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý
B. Do một số hiện tượng tự nhiên	D. Tất cả các đáp án trên
Câu 5: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?
Hidro và oxi tan rất ít trong nước	C. Hidro và oxi không tan trong nước.
t0
Hidro nhẹ, oxi nặng hơn	D. Tất cả đều sai.
Câu 6: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?
4	B. 9	C. 5	D. 6
PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm)
Câu 1. (3 điểm) Em hãy xác định CTHH của các chất và hoàn thành các PTHH sau
t0
Al + HCl --->  + .
t0
P + O2 ---> 
Sắt từ oxit + Hidro ---> Sắt + Nước
Bari oxit + nước ---> Bari hidroxit 
Câu 2. (1 điểm) Có 3 gói bột mất nhãn chứa các chất sau: Na2O; P2O5; MgO. Em hãy nêu biện pháp hóa học nhận biết các gói bột trên?
Câu 3. (3 điểm)
Để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, một nhóm học sinh tiến hành cân 13 gam kẽm hạt rồi cho vào bình đựng 200ml dung dịch axit clohidric.
Em hãy nêu cách thực hiện của nhóm bạn để thu hidro bằng phương pháp đẩy khí (bằng hình vẽ hoặc bằng lời). 
Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohidric đã dùng?
Dẫn toàn bộ hidro sinh ra đi qua ống đựng 12 gam CuO nung nóng. Em hãy tính khối lượng đồng kim loại thu được?
Cho: Zn = 65; Cu = 64; O = 16; H = 1; Cl = 35,5
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM.
Thang điểm và đáp án đề 1
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Với mỗi câu chọn đúng học sinh được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A
C
D
A
B
Phần tự luận
Đáp án và hướng dẫn chấm điểm
Thang điểm
Câu 1
- Học sinh xác định đúng CTHH của các chất và viết đúng PTHH ở PTHH số 1,2 mỗi phương trình 0,5 điểm.
- Học sinh viết đúng CTHH của các chất ở PTHH số 3, 4 mỗi phương trình được 0,5 điểm
- Học sinh viết đúng PTHH ở PTHH số 3,4 mỗi phương trình được 0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Câu 2.
- Học sinh nêu đúng cách nhận biết
+ Hòa tan các chất bột vào 3 cốc nước được đánh số.
Gói bột không tan: MgO
+ Cho mảnh giấy quỳ tím vào 2 cốc gói bột hòa tan:
Quý tím chuyển đỏ: P2O5
Quỳ tím chuyển xanh : Na2O
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3
a. Học sinh vẽ đúng hoặc nêu đúng cách thi hidro bằng phương pháp đẩy khí.
b. - Học sinh đổi đúng số mol kẽm:
 - Học sinh viết đúng PTHH
 - Học sinh tính đúng theo PTHH
 - Học sinh tính đúng nồng độ mol HCl
c. – Học sinh tính đúng số mol CuO
 - Học sinh viết đúng PTHH
 - Học sinh lập đúng tỉ lệ dư thừa.
 - Học sinh tính đúng khối lượng Cu
1 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điêm
0,25 điểm
0,25 điểm
Thang điểm và đáp án đề 2
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Với mỗi câu chọn đúng học sinh được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
A
D
B
A
Phần tự luận
Đáp án và hướng dẫn chấm điểm
Thang điểm
Câu 1
- Học sinh xác định đúng CTHH của các chất và viết đúng PTHH ở PTHH số 1,2 mỗi phương trình 0,5 điểm.
- Học sinh viết đúng CTHH của các chất ở PTHH số 3, 4 mỗi phương trình được 0,5 điểm
- Học sinh viết đúng PTHH ở PTHH số 3,4 mỗi phương trình được 0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Câu 2.
- Học sinh nêu đúng cách nhận biết
+ Cho mảnh giấy quỳ tím vào 3 cốc đựng dung dịch:
Quý tím chuyển đỏ: HCl
Quỳ tím chuyển xanh : NaOH
Quỳ tím không chuyển màu : NaCl
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3
a. Học sinh trả lời đúng: Thí nghiệm trên có thể điều chế hidro trong phòng thí nghiệm vì phản ứng đơn giản, dễ thực hiện và cũng sinh ra khí hidro. 
b. - Học sinh đổi đúng số mol Natri:
 - Học sinh viết đúng PTHH
 - Học sinh tính đúng theo PTHH
 - Học sinh tính đúng nồng độ mol NaOH
c. – Học sinh tính đúng số mol CuO
 - Học sinh viết đúng PTHH
 - Học sinh lập đúng tỉ lệ dư thừa.
 - Học sinh tính đúng khối lượng Cu
1 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điêm
0,25 điểm
0,25 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_thi_HKII_hoa_8_2_de_ma_tran_dap_an.docx