PHÒNG GD&ĐT MAI SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTDTBT THCS TÀ HỘC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016 Môn vật lý Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. 3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. 5. Nhận biết được các loại biến trở. 6. Giải thích mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 7. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 8. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. 9. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 10. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn. 11. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần. 12. Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. 13. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở Số câu hỏi 1(Câu 1) Chuẩn 4 1 (Câu 5) Chuẩn 6 2 Số điểm 2 1 3 Tỷ lệ % 20% 10% 30% 2. Công và công suất điện 14. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. 15. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. 16. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. 17. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 18. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. 19. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. 20. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng. 21. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. 22. Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. Số câu hỏi 1 (Câu 2) Chẩn 16 1 (Câu 6) Chuẩn 21,22 2 Số điểm 2 2 4 Tỷ lệ % 20% 20% 40% 3. Điện từ học 23. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 24. Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. 25. Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này. 26. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. 27. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. 28. Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín. 29. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. 30 Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. 33. Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ. 31. Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ. 32. Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. 33. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 34. Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia. Số câu hỏi 1 (Câu 3) Chuẩn 28 1 (Câu 4) 2 Số điểm 1 2 3 Tỷ lệ % 10% 20% 30% Tổng số câu hỏi 3 2 1 6 Tổng số điểm 5 3 2 10 Tỷ lệ % 50% 30% 20% 100% BGH DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ Lê Chính Tôn Nguyễn Hữu Dũng II. NỘI DUNG ĐỂ. Câu 1. Viết công thức tính điện trở tương đương của: a. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp b. Đọa mạch gồm 02 điện trở R1 và R2 mắc song song Câu 2. Viết công thức của định luật Jun- Len xơ, giải thích ý nghĩa của các đại lượng trong công thức Câu 3. Em hãy cho biết điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín Câu 4. Hãy xác định tên từ cực của nam châm trong hình a, chiều của lực điện từ trong hình b Hình a Hình b Câu 5: Giá trị điện trở của một dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng 4 lần Câu 6: Một bếp điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiều điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất thời gian 14phút 35 giây. a. Tính hiệu suất của bếp điện.Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K b. Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ.Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong trong 30 ngày . Cho rằng giá mỗi kW.h là 800đ. III. ĐÁP ÁN. Câu 1: Rđt = R1 + R2 (1 điểm) => (1 điểm) Câu 2: (2 điểm) Q= I2Rt Trong đó : R: Điện trở của dây I : Cường độ dòng điện t: Thời gian dòng điện chạy qua Câu 3: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên (01 điểm) Câu 4: (02 điểm) Hình a Hình b Câu 5: Điện trở của dây tăng 4 lần vì điện trở tỷ lệ thuận với chiều dài của dây (01 điểm) Câu 6 . (2 điểm) Tóm tắt: U = Uđm = 220V, P = Pđm = 1000W, m= 2,5Kg, t1 = 200C, t2 = 1000C, t = 875s. a. Biết C = 4200j/kg.K. Tính H b. m = 150kg, 1KW.h = 800đ. Tính tiền điện phải trả. (0,5 đ) Bài làm: a, Hiệu suất của bếp điện: H = Qi/Q = m.c.(t2 – t1)/I2.R.t = m.c.(t2 – t1)/p.t = 2,5.4200.80/1000. 875 = 96% (1 đ) b, Điện năng cần để đun sôi 2,5 lít nước: A = I2.R.t = p.t = 1000. 90.10-3 = 90KW.h Tiền điện phải trả: 90.800 = 72.000đ. (0,5 đ)
Tài liệu đính kèm: