Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 11 ------------------------------ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Năm Học 2014 – 2015 ) Môn : TOÁN - Lớp 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) _________________ Bài 1: (2đ) Tính và rút gọn : a) ( 2x + 1 ) ( x + 3 ) b) ( x – 5 )2 + 10x Bài 2: (1,5đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x2y + 5xy b) 4x2 + 8xy – 3x – 6y Bài 3: (1,5đ) Tìm x, biết : a) ( x – 2)( 2x + 3 ) – x ( 2x + 1 ) = 2 b) 4x2 – 25 = ( x + 1 ) ( 2x – 5 ) Bài 4: (1,5đ) a) Rút gọn phân thức : b) Thực hiện phép tính : Bài 5: (3,5đ) Cho hình bình hành ABCD, Vẽ AHCD (HCD ). Từ C vẽ đường thẳng song song với AH cắt AB tại K. Chứng minh: AHCK là hình chữ nhật. Chứng minh: DKBH là hình bình hành. Vẽ CEAD ( EAD ); Gọi F là trung điểm của AB. Chứng minh : FE = FC. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo của hình bình hành DKBH. Cho góc BAD = 1200. Tính số đo góc EOK ? ______________HẾT_____________ Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 11 ------------------------------ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Năm Học 2014 – 2015 ) Môn : TOÁN - Lớp 8 Bài 1 ( 2đ ) Tính và rút gọn : a) ( 2x + 1 ) ( x + 3 ) = 2x2 + 6x + x + 3 = 2x2 + 7x + 3 0,5đ 0,5đ b) ( x – 5 )2 + 10x = x2 - 10x + 25 + 10x = x2 + 25 0,5đ 0,5đ Bài 2 : ( 1,5 đ ) P/t các đa thức sau thành nhân tử : a) x2y + 5xy = xy(x + 5) 0,5đ-0,25đ b) 4x2 + 8xy – 3x – 6y = ( 4x2 + 8xy ) - ( 3x + 6y ) = 4x( x + 2y ) - 3( x + 2y ) = ( x + 2y ) ( 4x - 3 ) 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 3: ( 1,5đ ) Tìm x, biết : a) ( x - 2)( 2x + 3 ) – x ( 2x + 1 ) = 2 2x2 + 3x - 4x - 6 - 2x2 - x = 2 -2x – 6 = 2 -2x = 8 x = -4 0,25đ 0,25đ 0,25đ b) 4x2 – 25 = ( x + 1 ) ( 2x – 5 ) (2x-5)(2x+5)-(x+1)(2x-5) = 0 (2x-5)(2x+5-x-1) = 0 (2x-5)(x+4)= 0 x = hay x = -4 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 4: ( 1,5đ ) Rút gọn – Tìm x, y : a) = = = 0,25đ 0,25đ 0,25đ = = = = = = 0,25đ 0,5đ Bài 5 ( 3,5đ ) a) ( 1đ ) * . AB // CD (ABCD là hbh) AK // CH mà AH // CK (gt) AHCK là hình bình hành có AHC = 90o AHCK là hcn 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ b) ( 1đ ) * . AB // CD (ABCD là hbh) KB // DH (1) . AB = CD (ABCD là hbh) AK = CH (AHCK là hcn) KB = DH (2) Từ (1) và (2) DKBH là hbh 0,25đ 0,5đ 0,25đ c) ( 0,75đ ) * C/m được AECB là hình thang vuông * Kẻ FI EC (IEC), C/m được I là trung điểm của EC * C/m đúng FE = FC 0,25đ 0,25đ 0,25đ d) ( 0,75đ ) * C/m được O là trung điểm của AC * Áp dụng tính chất góc ngoài của OEC và OCK tại đỉnh O, C/m được : EOK = 2ECK. Từ đó tính được EOK = 1200. 0,25đ 0,5đ Chú ý : Học sinh làm bài cách khác đúng được điểm nguyên câu hay bài đó.
Tài liệu đính kèm: