Phòng GD và Đào tạo Mang Thít MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I Trường THCS Tân Long Hội NĂM HỌC: 2015- 2016 MÔN : SINH HỌC 7 (Thời gian làm bài 60 phút ) TRƯỜNG THCS TÂN LONG HỘI Họ và tên: . Lớp: 7/.. ĐỀ A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC 7 – Năm học: 2015-2016 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Học sinh khoanh tròn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu (0,25 đ) Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét là : Ruột động vật B. Máu người C. Phổi người D. Khắp mọi nơi trong cơ thể Câu 2: Trùng roi có thể sống tự dưỡng được là nhờ: Có chứa chất diệp lục B. Có điểm mặt C. Có hạt dự trữ D. Có không bào co bóp Câu 3: Động vật nào gây hại cho mùa màng ? A. Ốc vặn B. Trai C. Ốc nhồi D. Ốc bươu vàng Câu 4: Nhóm đối tượng nào gây bệnh nguy hiểm cho người A. Trùng lỗ , trùng biến hình B. Trùng biến hình, trùng giày C. Trùng sốt rét, trùng giày D. Trùng sốt rét, trùng kiết lị Câu 5: Nhóm động vật nào thuộc Ngành ruột khoang ? A. Hải quỳ, san hô B. San hô, sò C. San hô, nghêu D. Hải quỳ, sò Câu 6: Giun đất sống được môi trường nào ? A. Đất ẩm B. Đất ngập nước C. Đất khô hạn D. Tất cả các môi trường trên Câu 7: Các động vật được xếp cùng Ngành giun đốt là: A. Giun đất, đĩa, rươi, giun đũa B. Giun đỏ, dĩa, rươi, giun đất C. Giun kim, giun đũa, giun đất, giun đỏ D. Giun kim, đĩa, rươi,giun đất Câu 8:Thứ tự các giai đoạn nào sau đây đúng trong quá trình sinh sản và phát triển của giun đất? A. Giun trưởng thànhàkénàtrứngàgiun non B. Kénàtrứngàgiun nonàgiun trưởng thành C. Giun trưởng thànhàtrứngàkénàgiun non D. Kénàgiun trưởng thànhàtrứngàgiun non Câu 9: Các lớp cấu tạo vỏ trai theo thứ tự lần lượt từ ngoài cào trọng là: A. Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ B. Lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng C. Lớp đá vôi, lớp sừng, lớp xà cừ D. Lớp đá vôi, lớp xà cừ, lớp sừng Câu 10: Được xếp vào Ngành giun tròn là: A. Trùng chỉ B. Sán lá gan C. Sán dây D. Giun đũa Câu 11: Loài sâu bọ gây hại cho cây lúa là : A. Rầy nâu B. Muỗi C. Mối D. Ve sầu Câu 12: Chuồn chuồn có đặc điểm khác với châu chấu là: A. Cơ thể phân tính B. Giai đoạn ấu trùng sống ở nước C. Hệ thần kinh có dạng chuỗi hạch D. Hô hấp bằng các ống khí II – TỰ LUẬN ( 7 đ ) Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang ? ( 2 đ ) Câu 2: Tại sao nói nơi có nhiều giun đất sinh sống thì có ích cho cây trồng ? (1.5 đ ) Câu 3: Nêu ba đặc điểm nhận dạng Châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung? (2đ) Câu 4: Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường ? (1,5đ) Bài làm II. TỰ LUẬN TRƯỜNG THCS TÂN LONG HỘI Họ và tên: . Lớp: 7/.. ĐỀ B ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC 7 – Năm học: 2015-2016 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Học sinh khoanh tròn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu (0,25 đ) Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét là : Ruột động vật B. Máu người C. Phổi người D. Khắp mọi nơi trong cơ thể Câu 2: Trùng roi có thể sống tự dưỡng được là nhờ: Có chứa chất diệp lục B. Có điểm mặt C. Có hạt dự trữ D. Có không bào co bóp Câu 3: Động vật nào gây hại cho mùa màng ? A. Ốc vặn B. Trai C. Ốc nhồi D. Ốc bươu vàng Câu 4: Loài sâu bọ gây hại cho cây lúa là : A. Rầy nâu B. Muỗi C. Mối D. Ve sầu Câu 5: Chuồn chuồn có đặc điểm khác với châu chấu là: A. Cơ thể phân tính B. Giai đoạn ấu trùng sống ở nước C. Hệ thần kinh có dạng chuỗi hạch D. Hô hấp bằng các ống khí Câu 6:Thứ tự các giai đoạn nào sau đây đúng trong quá trình sinh sản và phát triển của giun đất? A. Giun trưởng thànhàkénàtrứngàgiun non B. Kénàtrứngàgiun nonàgiun trưởng thành C. Giun trưởng thànhàtrứngàkénàgiun non D. Kénàgiun trưởng thànhàtrứngàgiun non Câu 7: Các lớp cấu tạo vỏ trai theo thứ tự lần lượt từ ngoài cào trọng là: A. Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ B. Lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng C. Lớp đá vôi, lớp sừng, lớp xà cừ D. Lớp đá vôi, lớp xà cừ, lớp sừng Câu 8: Được xếp vào Ngành giun tròn là: A. Trùng chỉ B. Sán lá gan C. Sán dây D. Giun đũa Câu 9: Nhóm đối tượng nào gây bệnh nguy hiểm cho người A. Trùng lỗ , trùng biến hình B. Trùng biến hình, trùng giày C. Trùng sốt rét, trùng giày D. Trùng sốt rét, trùng kiết lị Câu 10: Nhóm động vật nào thuộc Ngành ruột khoang ? A. Hải quỳ, san hô B. San hô, sò C. San hô, nghêu D. Hải quỳ, sò Câu 11: Giun đất sống được môi trường nào ? A. Đất ẩm B. Đất ngập nước C. Đất khô hạn D. Tất cả các môi trường trên Câu 12: Các động vật được xếp cùng Ngành giun đốt là: A. Giun đất, đĩa, rươi, giun đũa B. Giun đỏ, dĩa, rươi, giun đất C. Giun kim, giun đũa, giun đất, giun đỏ D. Giun kim, đĩa, rươi,giun đất II – TỰ LUẬN ( 7 đ ) Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang ? ( 2 đ ) Câu 2: Tại sao nói nơi có nhiều giun đất sinh sống thì có ích cho cây trồng ? (1.5 đ ) Câu 3: Nêu ba đặc điểm nhận dạng Châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung? (2đ) Câu 4: Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? (1,5đ ) Bài làm II. TỰ LUẬN Phòng GD và Đào tạo Mang Thít HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ I Trường THCS Tân Long Hội NĂM HỌC: 2015- 2016 MÔN : SINH HỌC 7 ----------------------o----------------------- ĐỀ A I – TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời B A D D A A B C A D A B ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời B A A A B C A D D A A B II – TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: Đặc điểm chung của ngành ruột khoang : Cơ thể cò đối xứng tỏa tròn (0,5đ) Ruột dạng túi (0.5đ) Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào (0.5đ) Có tế bào gai để tự vệ và tấn công (0,5đ) Câu 2: Tại vì giun đất : Làm tơi, xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thắm vào đất (0,75đ) Làm tăng độ màu mỡ cho đất (0,75đ) Câu 3: Ba đặc điểm nhận biết châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung Cơ thể co ba phần rõ rệt: Đầu, ngực và bụng (0,5đ) Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh (1đ) Hô hấp bằng hệ thống ống khí (0,5đ) Câu 4: Các biện pháp diệt sâu bọ nhưng an toàn cho môi trường: Hạn chế dung thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dung các thuốc an toàn ( như: Thiên nông, thuốc vi sinh vật) (0.5đ) Bảo vệ các loài sâu bọ có ích ( 0,5đ) Dùng các biện pháp vật lí, cở giới để diệt sậu bọ có hại (0.5đ) --------------Hết------------
Tài liệu đính kèm: