Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Hóa 10

docx 3 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Hóa 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Hóa 10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – ĐỀ 1
MÔN HÓA 10
 (Biết: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S=32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn=55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; I=127; Ag = 108; Ba = 137)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 
 Chọn một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án chọn đúng
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
C
C
D
C
D
A
B
A
D
D
B
C
A
A
B
C
D
D
A
C
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là
A. ns2np3	B. ns2np4	C. ns2np5	D. ns2np1
Câu 2: Công thức của oleum là:
	A. SO3	B. H2SO4	C. H2SO4.nSO3	D. H2SO4.nSO2
Câu 3: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?
A. HCl + NaOH ® NaCl + H2O B. HCl + NH3 ® NH4Cl
C. HCl + Mg ® MgCl2 + H2 	D. 4HCl + MnO2 ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Câu 4: Thuốc thử để nhận biết iot là :
A. Quỳ tím	B. Nước Brom C. Hồ tinh bột D. Phenolphtalein
Câu 5: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
A. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.	B. Thời gian xảy ra phản ứng
C. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng	D. Chất xúc tác
Câu 6: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng một loại muối clorua kim loại?
A. Mg	B. Ag	C. Cu	D. Fe
Câu 7: Oxi và ozon là :
A. Hai hợp chất của oxi.	B. Hai dạng thù hình của oxi.
C. Hai đồng vị của oxi.	D. Hai đồng phân của oxi.
Câu 8: Tìm câu sai trong các câu sau
A. Lưu huỳnh chỉ có tính khử
B. Hidrosunfua chỉ có tính khử
C. Lưu huỳnh đioxit vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử
D. H2SO4 đặc vừa có tính oxi hoá, vừa có tính háo nước.
Câu 9: Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi bằng phản ứng: 
 Nếu dùng 12,25 gam KClO3 thì sau phản ứng hoàn toàn, thể tích O2 thu được (đktc) là:
 A. 6,72 lít.	 B. 3,36 ml.	 C. 672 ml.	D. 3,36 lít
Câu 10: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn.	D. lưu huỳnh.
Câu 11: Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là:
A. Sự biến đổi chất	 B. sự chuyển dịch cân bằng	
C. sự biến đổi vân tốc phản ứng	 D. sự biến đổi hằng số cân bằng
Câu 12: Có 4 lọ hóa chất mất nhãn đựng các dung dịch sau: HCl, NaBr, HF, NaI. Thuốc thử duy nhất để phân biệt các dung dịch trong các lọ hóa chất trên là:
A. Cu(NO3)2	B. Ba(OH)2	C. AgNO3	D. SiO2
Câu 13: Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?
 A. HI > HBr > HCl > HF B. HF > HCl > HBr > HI
	C. HCl > HBr > HI > HF D. HCl > HBr > HF > HI
Câu 14: Cho 200ml dung dịch HCl tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 2M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là (H=1, Cl=35,5; Na=23, O=16)
A. 1,2 M	B. 3,4 M	C. 2,1 M	D. 4,2 M
Câu 15: ở 200C, dung dịch HCl đặc nhất có nồng độ :
A. 20%. B. 37%. C. 68%. D. 98%.
Câu 16: Cặp kim loại nào sau đây thụ động với H2SO4 đặc nguội:
A. Cu, Ag	B. Cu, Cr	C. Al, Fe	D. Zn, Al
Câu 17: Sục 11,2 lít khí SO2 vào 300 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Dung dịch X gồm
A. NaOH, NaHSO3	B. NaOH, Na2SO3
C. NaHSO3, Na2SO3, NaOH	D. NaHSO3, Na2SO3
Câu 18: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều . B. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. D. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
Câu 19: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Fe, BaCl2, CuO, Al	B. Fe, BaCl2, CuO, Ag, Al
C. Zn, Fe(OH)2, FeO, HCl, Au	D. CaCl2, K2O, Cu, Mg(OH)2, Mg
Câu 20: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ?
A. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả. B. Khử trùng nước uống, khử mùi.
C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.	D. Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn
II. PHẦN TỰ LUẬN 
Câu 1: Viết các phương trình hóa học theo chuỗi chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 22,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong 160 gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng vừa đủ. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 15,68 lít khí SO2 duy nhất (ở đktc) và dung dịch B.
Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong A. 
Tính C% mỗi chất trong dd B .
ĐÁP ÁN:
Câu 1: 
2 KMnO4 + 16HCl đặc → 2KCl + 2 MnCl2 + 5Cl2 + 8 H2O
Cl2 + 2Na → 2NaCl
NaCl + AgNO3→ AgCl + NaNO3
2AgCl → to 2Ag + Cl2
Cl2 + 2NaBr→ 2 NaCl + Br2
Br2 + 2NaI→ 2NaBr + I2 
Câu 2:a/ Số mol SO2 = 0.7 mol
Viết PTPU, giải hệ: nMg = 0,25 mol, nFe= 0,3 mol
%Mg= 26,3% 
%Fe= 73,7%
b/ KL ddB = 22.8+160-0.7x64=138
C% MgSO4 = 21.7%
C% Fe2(SO4)3 = 43,5%

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_2_mon_hoa_10.docx