ĐỀ 1 PHÒNG GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO VŨNG LIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II , NĂM 2015-2016 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VŨNG LIÊM MÔN HÓA HỌC KHỐI 8 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3ĐIỂM) : Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất mỗi câu (0,25điểm) Câu 1. Cho nước vào mẫu Na2O và thử bằng quỳ tím, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu gì? A. Xanh B. Đỏ C. Tìm D. Vàng Câu 2.Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng nào là phản ứng hóa hợp A. CaO + H2O → Ca(OH)2 B. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 D. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl. Câu 3. Không khí bị ô nhiễm gây ra những tác hại gì? Đến sức khỏe con người. B. Đến đời sống của động – thực vật. Phá hoại dần các công trình xây dựng D. Tất cả ý trên. Câu 4.Có 4 lọ đựng các khí không màu, mất nhãn sau: N2 , O2 , H2 , Không khí. Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ, lọ làm cho que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh, tiếng nổ nhẹ là lọ chứa khí: A. N2 B. O2 C. H2 D. Không khí Câu 5. Sắt (III) hiđroxit có công thức hóa học nào sao đây? A. Fe3(OH)3 B. Fe(OH)2 C.Fe(OH)3. D. FeOH. Câu 6. Cặp nguyên liệu nào dùng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. KClO3 , KMnO4 B. CaCO3 ,KClO3 C. Fe3O4 , KMnO4 D. Al(OH)3 KMnO4, Câu7. Cho 2,4 gam magie tác dụng với HCl sinh ra MgCl2 và khí hidro. Thể tích khí hidro sinh ra ở đktc là : A. 5,6 Lít. B. 11,2 Lít C. 2,24 Lít. D. 22,4 Lít. Câu 8. Những kim loại nào phản ứng được với nước. A. Na, Cu, Fe, Zn B. Zn, K, Cu, Ba C. K, Ca, Na, Ba D. Na, K, Cu, Fe Câu 9. Nước tác dụng với các oxit nào sao đây? A. CO2 , SiO2 , SO3 B. SiO2 , CuO , Fe2O3 C. K2O , CaO , Na2O D. SO2 , CaO , CuO Câu 10. Tên gọi của HCl là : A. Axit clohidric B. Axit sunfuric C. Axit cacbonic D. Axit photphoric Câu 11. Công thức tính khối lượng chất là: A. m = n.M B. m = n. 22,4 C. m = V . 22,4 D . m = Câu 12. Khối lượng của nước thu được khi cho 8,4 lít khí hidro tác dụng với 2,8 lít oxi các khí đo ở (đktc). A. 4,5 gam B. 9 gam C. 18 gam. D. 27 gam II. PHẦN TỰ LUẬN(7 ĐIỂM) Câu 1. Thực hiện các biến đổi sau: (2điểm) S SO2 H2SO3 Na Na2O NaOH Câu 2.( 2điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: HCl, NaCl NaOH Câu 3 .Bài toán : (3điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng H2 để khử Fe2O3 và thu được 22,4g sắt. Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra. Tính khối lượng Fe2O3 đã phản ứng. Tính thể tích H2 đã tiêu thụ ở (ĐKTC). Cho sắt thu được vào dung dịch HCl . Tính khối lượng FeCl2 tạo thành . ( cho Fe= 56 ; O=16, Mg = 24 , Cl = 35,5, H = 1) ĐỀ 2 PHÒNG GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO VŨNG LIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II , NĂM 2014-2015 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VŨNG LIÊM MÔN HÓA HỌC KHỐI 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(3ĐIỂM) : Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất mỗi câu (0,25điểm) Câu 1.Có 4 lọ đựng các khí không màu, mất nhãn sau: CO2 , O2 , H2 , Không khí. Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ, lọ làm cho que đóm bùng cháy là lọ chứa khí: A. CO2 B. O2 C. H2 D. Không khí Câu 2. Cho nước vào SO2, và thử bằng quỳ tím, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu gì? A. Xanh B. Đỏ C. Tìm D. Vàng Câu 3. Tên gọi của P2O5 là : A. Photpho oxit. B. ĐiPhotpho oxit. . C. ĐiPhotphotri oxit. D. ĐiPhotpho pentaoxit. Câu 4. Nước tác dụng với các oxit nào: A. CO2 , SO2 , SO3 B. SiO2 , CuO , Fe2O3 C. Al2O3 , MgO , Na2O D. SO2 , CaO , CuO Câu 5. Nhôm Cloruacó công thức hóa học nào sao đây? A. Al3Cl3 B. Al2Cl3 C.AlCl3. D. AlCl Cu 6. Cặp chất nào sao đây là nguyên liệu điều chế hirdo trong phòng thí nghiệm? A. Zn và HCl B. Mg và O2 C. CaO và H2O D. H2 và O2 Câu 7. Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với HCl sinh ra ZnCl2 và khí hidro. Thể tích khí hidro sinh ra ở đktc là: A. 5,6 Lít. B. 11,2 Lít C. 2,24 Lít. D. 22,4 Lít. Cu 8. Thu khí Oxi bằng cách đẩy nước dựa vào tính chất vật lý nào sao đây? A Khí oxi nặng hơn không khí. B. Khí oxi nhẹ hơn không khí C. Khí Oxi tan nhiều trong nước. D. Khí Oxi ít tan trong nước. Cu 9. Đốt cháy12,4 gam Photpho trong bình chứa 17 gam khí oxi.Khối lượng P2O5 sinh ra là A. 28,4 gam. B. 14,2 gam. C. 24,6 gam. D. 25, 2 gam Câu 10.Phản ứng hóa học nào sau đây thuộc loại phản ứng thế A. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 B . Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 D. Cu(OH)2 CuO + H2O Câu 11. Những kim loại nào phản ứng được với nước. A. Na, Cu, Fe, Zn B. Zn, K, Cu, Ba C. K, Ca, Na, Ba D. Na, K, Cu, Fe Câu 12. Công thức tính số mol khi biết khối lượng chất là : A. n = B. n = C. n = V . 22,4 D . n = II. PHẦN TỰ LUẬN(7 ĐIỂM) Câu 1. Thực hiện các biến đổi sau:(2điểm) P P2O5 H3PO4 Ca CaO Ca(OH)2 Câu 2.( 2điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: H2SO4; Na2SO4 ; Ca(OH)2. Câu 3 .Bài toán : (3điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng H2 để khử Fe2O3 và thu được 22,4g sắt. Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra. Tính khối lượng Fe2O3 đã phản ứng. Tính thể tích H2 đã tiêu thụ ở (ĐKTC). Cho sắt thu được vào dung dịch HCl . Tính khối lượng FeCl2 tạo thnh . ( cho Fe= 56 ; O=16 Zn = 65, Cl = 35,5 P = 31 ) PHỊNG GD ĐT VŨNG LIÊM TRƯỜNG THSC THỊ TRẤN VŨNG LIÊM TỔ HĨA –SINH. ĐÁP ÁN: ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A D C C A C C C A A A II.TỰ LUẬN Câu 1. Hoàn thành đúng mỗi PTHH (0,5đ) S+ O2 SO2 SO2 +H2O H2SO3. 4Na+ O2 2Na2O Na2O + H2O 2NaOH. Câu 2. nhận biết các dung dịch . Đánh dấu mỗi lọ và lấy ít hóa chất làm mẫu thử (0,25đ) Lập sơ đồ: HCl, NaOH, NaCl +Qùy tím (0,25đ) Hóa xanh (0,5đ ) Hóa đỏ(0,5đ) Vẫn tím (0,5đ) . NaOH HCl NaCl Câu 3 . Bài toán: 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O (0,5đ) a)- nFe = = 0,4 mol (0,5đ) - PTHH 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O 3mol 1mol 2mol 0,6mol 0,2mol 0,4mol (0,5đ) - = n. M = 0,2 x 160 = 32g (0,5đ) - (đktc) = n x 22,4 = 0,6 x 22,4 = 13,44 l (0,5đ) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,25đ) 1mol 2mol 1mol 1mol 0,4mol 0,4 mol m = n.M = 0,4 x 127 = 50,8(g) (0,25đ) PHỊNG GD ĐT VŨNG LIÊM TRƯỜNG THSC THỊ TRẤN VŨNG LIM TỔ HĨA –SINH. ĐÁP ÁN: ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B B D A C A C D A C C A II.TỰ LUẬN Câu 1. Hoàn thành đúng mỗi PTHH (0,5đ) (1) 4P + 5O2 2P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 2Ca+ O2 2CaO CaO + H2O Ca(OH)2 Cu 2. nhận biết cc dung dịch . Đánh dấu mỗi lọ và lấy ít hóa chất làm mẫu thử (0,25đ) Lập sơ đồ H2SO4; Na2SO4 ; Ca(OH)2. +Qùy tím (0,25đ) Hóa xanh (0,5đ ) Hóa đỏ(0,5đ) Vẫn tím (0,5đ) . Ca(OH)2 H2SO4 Na2SO4 Cu 3 . Bi tốn : 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O (0,5đ) a)- nFe = = 0,4 mol (0,5đ) - PTHH: 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O 3mol 1mol 2mol 0,6mol 0,2mol 0,4mol (0,5đ) - = n. M = 0,2 x 160 = 32g (0,5đ) - (đktc) = n x 22,4 = 0,6 x 22,4 = 13,44 l (0,5đ) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,25đ) 1mol 2mol 1mol 1mol 0,4mol 0,4 mol m = n.M = 0,4 x 127 = 50,8(g) (0,25đ)
Tài liệu đính kèm: