PHÒNG GD & ĐT MỎ CÀY BẮC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI. NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ Môn: Lịch sử 6. Đề 1 * MA TRẬN ĐỀ: Tên chủ đề(nội dung, chương ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Cách tính thời gian trong lịch sử Tính được khoảng cách thời gian Số câu : 1 Số điểm:0,25 Số câu 0,25điểm = 2,5 % 2. Xã hội nguyên thủy . - Nêu được đời sống của Người tối cổ . Số câu : 1 Số điểm:0,25 Số câu 0,5 điểm = 5 % 3. Các quốc gia cổ đại - Nêu được địa điểm hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông - Nêu được lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội cổ đại phương Đông Số câu:2 Số điểm:1,25 Số câu 2 điểm = 20% 4. Thời nguyên thủy trên đất nước ta Lập bảng thống kê các giai đoạn nguyên thủy trên đất nước ta Số câu : 1 Số điểm:2 Số câu 0,25điểm = 2,5 % 5. Nước Văn Lang Ghi nhớ công ơn Vua Hùng Số câu:1 Số điểm:1 Lý giải được hoàn cảnh ra đời nước Văn Lang Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu 5 điểm = 50% 6. Đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang Khái quát được đời sống vật chất của cư dân Văn Lang Số câu: 1a Số điểm: 2 Liên hệ được phong tục tập quán thời Văn Lang có ở địa phương Số câu: 1b Số điểm:1 7. Nước Âu Lạc Nêu được tên người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tần Số câu: 1 Số điểm: 0,25 TS câu TS điểm Tỉ lệ % Số câu : 6 Số điểm : 3 Tỉ lệ : 30 % Số câu :1+1a Số điểm : 4 Tỉ lệ : 40 % Số câu : 1 Số điểm : 2 Tỉ lệ : 20 % Số câu : 1b Số điểm : 1 Tỉ lệ : 10 % Số câu : TN: 6 TL: 3 Số điểm:10 Tỉ lệ:100% PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ Môn : Lịch Sử 6. Đề 1 Thời gian : 45 phút ( Trắc nghiệm 15’, tự luận 30’) Ngày thi: Họ tên HS: Lớp: Điểm Nhận xét của giám khảo Chữ ký của giám thị 1 I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ): Thời gian 15 phút học sinh nộp bài. * Khoanh tròn một chữ cái in hoa đầu câu trả lời đúng Câu : Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc cách nay là bao nhiêu năm? A. 179 năm . B. 1831 năm. C. 2014 năm. D. 2193 năm . Câu 2: Người tối cổ sống theo A. Bầy B. Thị tộc C. Bộ lạc D. Công xã Câu 3: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội cổ đại phương Đông là A. Quý tộc B. Nông dân C. Chủ nô D. Nô lệ Câu 4: Người chỉ huy nhân dân ta kháng chiến chống quân Tần giành thắng lợi là ai? A. Hai Bà Trưng B. Ngô Quyền C. Thục Phán D. Khúc Thừa Dụ Câu 5 : Cho các từ , cụm từ sau : “ Vua Hùng “ ; “An Dương Vương”; “ Bác cháu ta” ; “ dựng nước”; ‘ giữ lấy nước” . Hãy lựa chọn điền vào chỗ.cho trọn ven câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh ( Mỗi ý đúng 0,25 đ ) “ Các .đã có công. .phải cùng nhau.” Câu 6: Nối tên các quốc gia cổ đại với tên sông cho phù hợp ( 1 đ – Mỗi ý đúng 0,25 đ ) Tên quốc gia cổ đại Tên sông A. Trung Quốc 1. Sông Ấn, sông Hằng B. Ấn Độ 2. Sông Trường Giang, Hoàng Hà C. Ai Cập 3. Sông Amadôn D. Lưỡng Hà 4. Sông Nin 5. Sông Ti- gơ- rơ và Ơ –phơ- rat A +..; B +..; C +..; D +.. II. TỰ LUẬN : (7 điểm ): Thời gian 30 phút . Câu 7 : Lập bảng niên biểu các giai đoạn nguyên thủy trên đất nước ta theo mẫu: giai đoạn / thời gian xuất hiện ( 2 đ) Câu 8 : Em hãy lý giải hoàn cảnh ra đời của Nhà nước Văn Lang (2 đ ) . Câu 9: Em hãy khái quát những điểm nổi bật trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ( về ăn, ở, mặc, đi lại)? Hiện nay, ở quê em có những phong tục tập quán nào giống thời Văn Lang? ( 3 đ ) * ĐÁP ÁN: Câu Nội dung Điểm 1 D 0,25 2 A 0,25 3 B 0,25 4 C 0,25 5 Vua Hùng - dựng nước Bác cháu ta - giữ lấy nước 0,5 0,5 6 A + 2 ; B + 1; C + 4 ; D + 5 1 7 Giai đoạn Thời gian xuất hiện Người tối cổ 40- 30 vạn năm trước Người tinh khôn giai đoạn đầu 3-2 vạn năm trước Người tinh khôn giai đoạn phát triển 12 000- 4000 năm trước Người Phùng Nguyên- Hoa Lộc 4000- 3500 năm trước 0,5 0,5 0,5 0,5 8 Hoàn cảnh ra đời của Nhà nước Văn Lang - Sự hình thành các bộ lạc lớn. - Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo. - Nhu cầu chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng. - Giải quyết mâu thuẫn giữa các bộ lạc, chống giặc ngoại xâm. 0,5 0,5 0,5 0,5 9 * Điểm nổi bật trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang: - Về nhà ở : kiểu nhà sàn. - Đi lại: chủ yếu dùng thuyền. - Về ăn: cơm, rau,cà, thịt, cábiết dùng mâm, bát, muôi - Về mặc: Nam đóng khố, nữ mặc váy. * -HS liên hệ một số phong tục, tập quán tại địa phương: ăn trầu cau, làm bánh chưng, bánh giầy ( địa phương em lamg bánh tét), thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần linh, tổ chức lễ hội 0,5 0,5 0,5 0,5 1
Tài liệu đính kèm: