ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Cấp độ Chủ đề Mức độ kiến thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Bài 17: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống Hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống Số câu: 1 1 Số điểm: 0,25 0,25 Tỷ lệ (%) 2,5% 2,5% Bài 18: Vật liệu cơ khí Phân loại được các loại vật liệu cơ khí Hiểu được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí Số câu: 2 2 4 Số điểm: 0,5 0,5 1 Tỷ lệ (%) 5% 5% 10% Bài 20: Dụng cụ cơ khí Biết được công dụng của một số dụng cụ cơ khí phổ biến Số câu: 2 2 Số điểm: 0,5 0,5 Tỷ lệ (%) 5% 5% Bài 21+22: Cưa và dũa kim loại Hiểu được quy tác an toàn trong quá trình gia công Ưng dụng được các phương pháp cưa và dũa vào thực tế Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0,25 0,25 0,5 Tỷ lệ (%) 2,5% 2,5% 5% Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép Hiểu đực khái niệm, phân loại được chi tiết máy Phân biệt được các loại mối ghép Số câu: 2 2 4 Số điểm: 1,25 0,5 2,75 Tỷ lệ (%) 12,5% 5% 27,5% Bài 25: Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được Phân loại được mối ghép cố định Số câu: 3 3 Số điểm: 0,75 0,75 Tỷ lệ (%) 7,5% 7,5% Bài 26: Mối ghép tháo được Ứng dụng vào thực tế Số câu: 1 1 Số điểm: 0,25 0,25 Tỷ lệ (%) 2,5% 2,5% Bài 29: Truyền chuyển động Ứng dụng của cơ cấu truyền chuyển động Số câu: 1 1 Số điểm: 3 2 Tỷ lệ (%) 30% 20% Bài 30: Biến đổi chuyển động Nêu được cấu tao, nguyên lí làm việc của từng cơ cấu Số câu: 1 1 Số điểm: 2 2 Tỷ lệ (%) 20% 20% Tổng số câu: 9 7 3 19 Tổng số điểm: 3 3,5 3,5 10 Tỷ lệ (%) 30% 35% 35% 100% TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Lớp: 8.. Họ và tên: . KIỂM TRA HỌC KÌ I, NH 2022 - 2023 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Thời gian làm bài: 45 Phút Điểm Lời nhận xét của thầy (cô) giáo: ĐỀ BÀI: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu 1: Những tính chất nào sau đây thuộc tính công nghệ của vật liệu cơ khí? A. Tính cứng, tính dẻo, tính bền. B. Tính đúc, tính hàn, tính rèn. C. Tính chịu nhiệt, tính dẫn nhiệt. D. Tính chịu axit, tính chống mài mòn. Câu 2. Nhóm chi tiết máy có công dụng chung gồm: A. Bu lông, đai ốc, lò xo, bánh răng B. Khung xe đạp, bu lông, đai ốc. C. Kim máy khâu, bánh răng, lò xo. D. Trục khuỷu, kim khâu, khung xe đạp. Câu 3. Nhôm là vật liệu kim loại: A. Phi kim loại. B. Chất dẻo nhiệt rắn. C. Kim loại đen. D. Kim loại màu. Câu 4. Dụng cụ kẹp chặt gồm: A. Mỏ lết, cơ lê. B. Kìm, tua vít. C. Kìm, ê tô. D. Ê tô, tua vít. Câu 5. Đối với chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn, ta dùng: A. Mối ghép bulong B. Không ghép được C. Mối ghép đinh vít D. Mối ghép vít cấy Câu 6. Mối ghép nào sau đây thuộc mối ghép không tháo được? A. Mối ghép bằng vít B. Mối ghép bằng đinh tán C. Mối ghép bằng then D. Mối ghép bằng ren Câu 7. Mối ghép cố định là: A. Không chuyển động B. Tịnh tiến C. Quay D. Chuyển động Câu 8. Xe đạp gồm những khớp động nào: A. Trục giữa, trục trước, cổ xe. B. Trục trước, cổ xe, trục sau. C. Cổ xe, trục giữa, trục sau, yên xe D. Trục trước, trục giữa, trục sau, cổ xe. Câu 9. Dụng cụ tháo, lắp : A. Thước lá B. Thước cặp C. Mỏ lết D. Cưa Câu 10. Căn cứ vào cấu tạo và tính chất, gang được chia làm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối ghép động? A. Các chi tiết có thể xoay B. Các chi tiết có thể trượt C. Các chi tiết không chuyển động tương đối với nhau D. Các chi tiết có thể ăn khớp với nhau Câu 12. Đâu không phải là đặc điểm mối ghép bằng đinh tán là: A. Dễ bị nứt, giòn, chịu lực kém B. Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao C. Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh D. Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn. Câu 13. Muốn có sản phẩm dũa đảm bảo yêu cầu cần: A. Chọn vật liệu thật tốt B. Dũa vật thật kĩ C. Nắm vững thao tác kĩ thuật cơ bản D. Đứng dũa đúng tư thế, nắm vững thao tác kĩ thuật cơ bản, nắm vững an toàn khi dũa Câu 14. Cơ khí có vai trò quan trọng trong: A. Sản xuất B. Đời sống C. Sản xuất và đời sống D. Không quan trọng Câu 15. Đâu không phải tính chất kim loại màu? A. Khả năng chống ăn mòn thấp B. Đa số có tính dẫn nhiệt C. Dẫn điện tốt D. Có tính chống mài mòn Câu 16. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tư thế đứng của người cưa: A. Đứng thẳng B. Khối lượng cơ thể tập trung vào chân trước C. Đứng thật thoải mái D. Khối lượng cơ thể tập trung vào 2 chân II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 17. (1 điểm) Chi tiết máy là gì? Câu 18. (2 điểm) Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – thanh lắc. Câu 19. (3 điểm) Một hệ thống truyền động băng xích. Biết đĩa dẫn có 60 răng, cứ đĩa bị dẫn quay được 1 vòng thì đĩa dẫn quay được 3 vòng. Hãy tính số răng của đĩa bị dẫn, hệ thống này tăng tốc hay giảm tốc. Vì sao? Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Chung Hoa ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi đáp án đúng 0.25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B A D C D B A D Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 C B C A D C A B II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. 1. điểm Câu 2 Cấu tạo: Tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3, giá đỡ 4 Nguyên lí làm việc: Tay quay 1 quay quanh trục A thông qua thanh truyền 2 làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó 1 điểm 1 điểm Câu 3 (2 điểm) Biết: Z1 = 60 răng n1 =1 vòng n2 =3 vòng Tính : Z2 = ? răng Ta có: tỉ số truyền là: i = n2 / n1 = Nên: Z2 == 60.3 = 180 răng Đây là hệ thống truyền động giảm tăng tốc vì có i =< 1 2,5 điểm 0,5 điểm
Tài liệu đính kèm: