PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,5 điểm) Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau: 9 5 5 8 4 5 2 4 2 5 5 9 8 8 4 6 10 8 8 7 6 7 8 8 10 5 6 8 4 5 8 7 a/ Lập bảng tần số. b/ Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Câu 2: (1,5 điểm) Thu gọn đơn thức sau: Câu 3: (2 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 4x3 – x2 + 2x + 3 – 2x3 + 3x Q(x) = –x + 2x3 + 4x2 – 3 – 5x2 a/ Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến. b/ Tính P(x) + Q(x). c/ Tính P(x) – Q(x). Câu 4: (1,5 điểm) Cho đa thức sau: A(x) = 2x3 – x2 – 2x + 1 Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức trên? Vì sao? 1; 2; -1; -3; ; ; 0 Câu 5: (3,5 điểm) Cho DABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Qua E, vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại D. a/ Chứng minh: DBED = DBEA. b/ Hai đường thẳng DE và BA cắt nhau tại I. Chứng minh: DIEC cân. c/ Cho AB = 3 cm, AC = 4 cm. Tính độ dài BC, DC. d/ Đường thẳng BE cắt CI tại M. Chứng minh MI = MC. HẾT. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 12 MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC 2012-2013 Bài 1: x 2 4 5 6 7 8 9 10 n 2 4 7 3 3 9 2 2 N = 32 (sai 1 đến 2 chỗ trừ 0,25đ, sai từ 3 – 4 chỗ trừ 0,5đ, sai từ 5 – 6 chỗ trừ 0,75đ) 1đ = 6,375 » 6,4 0,25đ 0,25đ Bài 2: 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 3: a/ P(x) = 4x3 – x2 + 2x + 3 – 2x3 + 3x = 2x3 – x2 + 5x + 3 Q(x) = –x + 2x3 + 4x2 – 3 – 5x2 = 2x3 – x2 – x – 3 0,25đ 0,25đ b/ P(x) = 2x3 – x2 + 5x + 3 + Q(x) = 2x3 – x2 – x – 3 P(x) + Q(x) = 4x3 – 2x2 + 4x 0,75đ (sai mỗi hạng tử trừ 0,25đ) c/ P(x) = 2x3 – x2 + 5x + 3 – Q(x) = 2x3 – x2 – x – 3 P(x) – Q(x) = 6x + 6 0,75đ (sai mỗi hạng tử trừ 0,25đ) Bài 4: A(x) = 2x3 – x2 – 2x + 1 A(1) = 2.13 – 12 – 2.1 + 1 = 0 Þ 1 là nghiệm của đa thức A(-1) = 2.(-1)3 – (-1)2 – 2.(-1) + 1 = 0 Þ -1 là nghiệm của đa thức Þ là nghiệm của đa thức 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 5: a/ Xét DBED vuông và DBEA vuông: BE: cạnh chung ÐDBE = ÐABE (GT) Þ DBED = DBEA (cạnh huyền – góc nhọn) Þ ED = EA 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b/ Xét DAEI và DDEC: ÐIAE = ÐCDE = 900 EA = ED (chứng minh trên) ÐIEA = ÐCED (đối đỉnh) Þ DAEI = DDEC (g.c.g) Þ EI = EC Þ DIEC cân tại E 0,5đ 0,25đ 0,25đ c/ DABC vuông tại A Þ BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 Þ BC = 5 (cm) DBED = DBEA (chứng minh trên) Þ BD = BA = 3 (cm) Þ DC = BC – BD = 5 – 3 = 2 (cm) 0,25đ 0,25đ 0,25đ d/ BA = BD (chứng minh trên) AI = DC (vì DAEI = DDEC) Þ BA + AI = BD + DC Þ BI = BC Þ DBIC cân tại M Mà BM là đường phân giác của DBIC Þ BM cũng là đường trung tuyến của DBIC Þ MI = MC. 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: