PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 – 2015 MƠN: CƠNG NGHỆ - LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) Câu 1: Nêu các phương pháp gieo trồng? (1.5 điểm) Câu 2: Nêu các cơng việc làm đất? (1.5 điểm) Câu 3: Khái niệm về cơn trùng và bệnh cây? (2.5 điểm) Câu 4: Nêu biện pháp hĩa học? (2.5 điểm) Câu 5: Nêu phương pháp lai và phương pháp gây đột biến (2.0 điểm) PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 – 2015 MƠN: CƠNG NGHỆ - LỚP 7 Câu 1 : phương pháp gieo trồng (1,5 đ) a.Gieo bằng hạt: Aùp dụng đ/v cây ngắn ngày (lúa, ngô, đỗ, rau) trong các vườn ươm. b.Trồng bằng cây con:Aùp dụng rộng rãi với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày. c. Trồng bằng củ ,hom, cành Câu 2 :Các cơng việc làm đất (1,5 đ) 1/. Cày đất: Là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu 20-30 cm, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại. 2/.Bừa và đập đất: Để làm nhỏ đất, gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng. 3/.Lên luống (liếp): Để dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây phát triển. Câu 3 :Khái niệm về côn trùng và bệnh cây(2,5 đ) 1. Khái niệm về côn trùng: -Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành Chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. -Biến thái của côn trùng là sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời. Có 2 loại biến thái: + Biến thái hoàn toàn. + Biến thái không hoàn toàn. 2. Khái niệm về bệnh cây: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do VSV gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên. Câu 4: Biện pháp hóa học :(2,5 đ) * Cách sử dụng: Phun thuốc; rắc thuốc vào đất; trộn thuốc vào hạt giống. + Ưu: diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công. + Nhược: gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi, làm ô nhiểm môi trường * Cần đảm bảo các yêu cầu: + Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng. + Phun đúng kỹ thuật. Câu 5: phương pháp lai và phương pháp gây đột biến(2 đ) a Phương pháp lai: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây mẹ. Sau đó lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống. b. Phương pháp gây đột biến: Sử dụng tác nhân vật lí hoặc hóa học để xử lí các bộ phận của cây (hạt, mầm, hạt phấn) gây ra đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến, chọn đột biến có lợi để làm giống.
Tài liệu đính kèm: