Đề kiểm tra Hóa 12 - Chương 6 (có đáp án)

doc 7 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 9976Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Hóa 12 - Chương 6 (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra Hóa 12 - Chương 6 (có đáp án)
Đề số 001
Câu 1) Giải thích nào dưới đây không đúng?
 A) Nguyên tử kim loại kiềm có I1 nhỏ nhất so với các kim loại khác trong cùng chu kì do kim loại kiềm có bán kính lớn nhất.
 B) Nguyên tử kim loại kiềm có xu hướng nhường 1e do I2 lớn.
 C) Tinh thể kim loại kiềm có cấu trúc rỗng do cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.
 D) Do năng lượng ion hóa nên kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.
Câu 2) Hòa tan Na vào nước được a mol H2 và dung dịch X. Cho b mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X thu được 2 muối. Liên hệ giữa a và b là
 A) 0,5b < a < b.
 B) a = 2b.
 C) a = b.
 D) b < a < 2b.
Câu 3) Cho 200 ml dung dịch AlCl3 tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 2M ta thu được một kết tủa. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Lọc tách kết tủa thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl 2M. Lượng HCl cần dùng để thu được 7,8 gam kết tủa là
 A) 50 ml.
 B) 49 ml.
 C) 45 ml.
 D) 60 ml.
Câu 4) Hấp thu hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
 A) 0,048.
 B) 0,06.
 C) 0,04.
 D) 0,032.
Câu 5) Tính chất nào nêu dưới đây là sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3?
 A) Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dung dịch kiềm.
 B) Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm.
 C) Cả 2 muối đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2.
 D) Cả 2 muối đều bị nhiệt phân.
Câu 6) Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng thấp là do yếu tố nào?
 A) Khối lượng riêng lớn.
 B) Cấu tạo mạng tinh thể lập tương tâm diện tương đối rỗng.
 C) Cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối tương đối rỗng.
 D) Tính khử mạnh hơn các kim loại khác.
Câu 7) Trong bình điện phân thứ nhất, hòa tan 0,3725 gam muối clorua của kim loại kiềm vào nước. Mắc nối tiếp bình I với bình II chứa dung dịch CuSO4, sau 1 thời gian ở catot bình II có 0,16g kim loại, còn bình I dung dịch có pH = 13. Xác định muối clorua
 A) RbCl.
 B) KCl.
 C) LiCl.
 D) NaCl.
Câu 8) Hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y (MX < MY) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là
 A) Na.
 B) Li.
 C) K.
 D) Rb.
Câu 9) Khi cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 cho tới dư, hiện tượng xảy ra là
 A) Có bọt khí xuất hiện, dung dịch mất màu vàng.
 B) Có xuất hiện kết tủa màu nâu đen Fe2(CO3)3.
 C) Không có hiện tượng.
 D) Có bọt khí xuất hiện, dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Câu 10) Các ion X+, Y2- và nguyên tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6. X, Y, Z lần lượt là
 A) Na, O, Ne.
 B) Na, O, Ar.
 C) K, O, Ne.
 D) K, N, Ne.
Câu 11) Nung nóng hoàn toàn m (gam) hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi thu được (m – 3,1) gam chất rắn. Cũng m (gam) hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu 5,6 lít CO2 (đktc). Tỉ lệ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong X
 A) 1:1.
 B) 2:3.
 C) 3:2.
 D) 4:1.
Câu 12) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch K2CO3 0,2M và KOH x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82g kết tủa. Giá trị của x là
 A) 1,0.
 B) 1,6.
 C) 1,4.
 D) 1,2.
Câu 13) Khi cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch MgCl2 cho tới dư thì
 A) Xuất hiện kết tủa trắng MgCO3.
 B) Xuất hiện bọt khí và kết tủa trắng Mg(OH)2.
 C) Xuất hiện bọt khí và kết tủa trắng MgCO3.
 D) Xuất hiện bọt khí và kết tủa trắng gồm MgCO3 và Mg(OH)2.
Câu 14) Nhóm thuốc thử nào sau đây không phân biệt được 4 lọ mất nhãn chứa các chất dạng bột: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, BaSO4?
 A) H2O, HCl.
 B) H2O, CO2, Ca(OH)2.
 C) H2O, HNO3.
 D) H2O, BaCl2.
Câu 15) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 92,35 gam hỗn hợp X gồm Al và oxit sắt FexOy thu được rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH dư thấy có 8,4 lít khí thoát ra và rắn Z không tan. Hòa tan ¼ lượng Z hết 60 gam dung dịch H2SO4 98% (đặc nóng), giả sử chỉ tạo muối Fe3+. Khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp Y là
 A) 40,8g.
 B) 4,08g.
 C) 2,04g.
 D) 20,4g.
Câu 16) Cho từ từ đến dư Na (1) hay dung dịch NH3 (2) vào dung dịch muối nitrat của kim loại X; (1) tạo kết tủa còn (2) tạo kết tủa sau đó tan tạo dung dịch trong suốt. X là
 A) Ag.
 B) Zn.
 C) Cu.
 D) Al.
Câu 17) Cho 5 chất AlCl3 (1), Al (2), NaAlO2 (3), Al2O3 (4), Al(OH)3 (5). Chọn sơ đồ gồm 5 phản ứng với sự khởi đầu và kết tủa đều là Al:
 A) 2 → 1 → 3 → 5 → 4 → 2.
 B) 2 → 1 → 3 → 4 → 5 → 2.
 C) 2 → 5 → 1 → 3 → 4 → 2.
 D) 2 → 5 → 3 → 1 → 4 → 2.
Câu 18) Cho CO2 hấp thụ hết vào dung dịch NaOH, được dung dịch X. Thêm tiếp BaCl2 dư vào X được a gam kết tủa, nhưng nếu thay BaCl2 bằng Ba(OH)2 dư thì được b gam kết tủa (b > a). Dung dịch X có
 A) Na2CO3.
 B) Na2CO3 và NaHCO3.
 C) NaHCO3.
 D) Na2CO3 và NaOH dư.
Câu 19) Khi nung nóng hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan trong dung dịch NaOH dư, không có khí thoát ra và còn lại 4,4 gam chất rắn. Phần 2 hòa tan trong H2SO4 loãng dư thu được 1,12 lít khí (đktc). Khối lượng Fe2O3 trong X là
 A) 16g.
 B) 11,2g.
 C) 8g.
 D) 5,6g.
Câu 20) Trong 500ml dung dịch X có chứa 0,4925 gam một hỗn hợp gồm muối clorua và hidroxit của kim loại kiềm, X có pH = 12. Điện phân 1/10 dung dịch X cho đến khi hết khí Cl2 thu được 11,2ml khí Cl2 ở 273oC và 1atm. Kim loại đó là
 A) Li
 B) K.
 C) Na.
 D) Rb.
Câu 21) Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
 A) Be, Mg.
 B) Mg, Sr.
 C) Be, Ca.
 D) Mg, Ca.
Câu 22) Tính chất nào dưới đây sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3?
 A) Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dung dịch kiềm.
 B) Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2.
 C) Dung dịch Na2CO3 có pH nhỏ hơn dung dịch NaHCO3 có cùng nồng độ.
 D) Cả 2 đều làm quì tím hóa xanh.
Câu 23) Cho 1,365 gam kim loại kiềm X tan hết trong nước, thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn so với khối lượng nước đã dùng là 1,33 gam. X là
 A) K.
 B) Na.
 C) Cs.
 D) Rb.
Câu 24) Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là
 A) 1,59.
 B) 1,71.
 C) 1,95.
 D) 1,17.
Câu 25) Hòa tan hết 17,7 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn vào 146 gam dung dịch HCl 15%, thu được dung dịch X có khối lượng tăng 14,2 gam so với khối lượng dung dịch HCl ban đầu. Xác định tên 2 kim loại
 A) Cs, Fr.
 B) K, Rb.
 C) Na, K.
 D) Li, Na.
Câu 26) Hòa tan hoàn toàn 13,5 gam hỗn hợp X gồm bột Mg và bột Al bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được khí X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y sao cho lượng kết tủa cực đại thì dừng lại. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24,3 gam chất rắn. Thể tích khí X thu được (đktc) là
 A) 15,12 lít.
 B) 18,90 lít.
 C) 10,08 lít.
 D) 12,60 lít.
Câu 27) Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là
 A) 4,48.
 B) 2,24.
 C) 3,36.
 D) 1,12.
Câu 28) Dùng dung dịch (NH4)2CO3 phân biệt được các chất trong nhóm:
 A) HCl, HNO3, BaCl2.
 B) BaCl2, Ca(NO3)2, HCl.
 C) BaCl2, Ca(OH)2, HCl.
 D) NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2.
Câu 29) Cho sơ đồ phản ứng
Các chất X, Y theo thứ tự là
 A) CaCO3, Ca(HCO3)2
 B) Ca(OH)2, CaCO3.
 C) Ca(HCO3)2, CaCO3.
 D) Na2CO3, CaCO3.
Câu 30) Dung dịch E gồm x mol Ca2+, y mol Ba2+, z mol HCO32-. Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là
 A) .
 B) V = 2a(x + y).
 C) .
 D) V = a(2x + y).
Câu 31) Hỗn hợp X gồm Na và một kim loại kiềm thổ R có tổng khối lượng 3,15 gam. Hòa tan X trong nước dư kết thúc phản ứng thấy có 1,68 lít khí thoát ra (đktc). Kim loại R là
 A) Ca.
 B) Sr.
 C) Mg.
 D) Ba.
Câu 32) Hòa tan hoàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch NaOH 50%. Giá trị của m là
 A) 11,35.
 B) 19,22.
 C) 40,05.
 D) 23,56.
Câu 33) Dung dịch AlCl3 trong nước bị thủy phân, nếu thêm vào dung dịch một trong các chất sau thì chất nào làm tăng quá trình thủy phân của AlCl3?
 A) CuSO4.
 B) ZnSO4.
 C) NH4Cl.
 D) Na2CO3.
Câu 34) Để hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là
 A) Ba.
 B) Be.
 C) Ca.
 D) Mg.
Câu 35) Cho từ từ đến dư Na (1) hay dung dịch NH3 (2) vào dung dịch muối sunfat của kim loại X; (1) tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt còn (2) tạo kết tủa. X là kim loại:
 A) Na.
 B) Al.
 C) Fe.
 D) Zn.
Câu 36) Cho 4 dung dịch: NH4NO3, (NH4)2SO4, KNO3, H2SO4. Chỉ dùng thêm kim loại Ba, có thể nhận biết được
 A) Dung dịch (NH4)2SO4, dung dịch H2SO4.
 B) Dung dịch (NH4)2SO4, dung dịch NH4NO3.
 C) Dung dịch H2SO4.
 D) Cả 4 dung dịch.
Câu 37) Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04 M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
 A) 2,568.
 B) 4,128.
 C) 1,560.
 D) 5,064.
Câu 38) Điện phân dung dịch NaCl, điện cực trơ, không có vách ngăn, sản phẩm thu được gồm
 A) H2, Cl2, nước Javel.
 B) H2, Cl2, NaOH.
 C) H2, nước Javel.
 D) H2, Cl2, NaOH, nước Javel.
Câu 39) Cho sơ đồ sau, biết B + AgNO3 → A + Y¯ (không tan trong axit). Phản ứng nào dưới đây cho biết sự biến đổi từ chất A sang chất C?
 A) AlCl3 + H2O → Al(OH)3 + HCl.
 B) Al(NO3)3 + NaOH (dư) → Al(OH)3 + NaNO3.
 C) Al(NO3)3 + NH3 + H2O → Al(OH)3 + NH4NO3.
 D) Al(OH)3 + NaNO3 → Al(NO3)3 + NaOH.
Câu 40) Đem điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M (d=1,1g/ml) với điện cực bằng than chì có màng ngăn xốp và dung dịch luôn được khuấy đều. Khi catot thoát ra 22,4 lít khí đo ở 20oC, 1atm thì ngưng điện phân. Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH sau điện phân
 A) 8%.
 B) 16,64%.
 C) 8,37%.
 D) 10%.
Câu 41) Cho 1,83 gam hỗn hợp gồm Na và Ba (tỉ lệ mol 2:1) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AlCl3 0,1M và Al2(SO4)3 0,05M thu được kết tủa X. Khối lượng kết tủa X là
 A) 1,04g.
 B) 2,33g.
 C) 3,12g.
 D) 3,37g.
Câu 42) Cho 200 ml dung dịch AlCl3 tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 2M ta thu được một kết tủa. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Lọc tách kết tủa thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl 2M. Lượng HCl cần dùng để thu được kết tủa lớn nhất là
 A) 60,0 ml.
 B) 62,5 ml.
 C) 62,3 ml.
 D) 65,0 ml.
Câu 43) Các dung dịch muối NaHCO3 và Na2CO3 tạo môi trường kiềm vì trong nước chúng tham gia phản ứng
 A) Trao đổi.
 B) Nhiệt phân.
 C) Thủy phân.
 D) Oxi hóa – khử.
Câu 44) Cho a mol AlCl3 vào 1 lít dung dịch NaOH c mol/l, thu được 0,05 mol Al(OH)3. Thêm tiếp 1 lít dung dịch NaOH trên thì được 0,06 mol Al(OH)3. Giá trị của a và c (theo thứ tự) là
 A) 0,15 mol và 0,09 mol.
 B) 0,09 mol và 0,15 mol.
 C) 0,06 mol và 0,15 mol.
 D) 0,1 mol và 0,15 mol.
Câu 45) Hỗn hợp X gồm Al và K. Lấy m gam X tác dụng với H2O dư thu được 0,4 mol H2. Cũng m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 0,475 mol H2. Giá trị của m là
 A) 14,45g.
 B) 15,55g.
 C) 14,55g.
 D) 15,45g.
Câu 46) Trộn 0,54 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3. Thể tích khí NO (đktc) là
 A) 6,72 lít.
 B) 2,24 lít.
 C) 0,672 lít.
 D) 0,224 lít.
Câu 47) Khi cho một hỗn hợp gồm Na và Al vào nước, thấy hỗn hợp tan hết, điều này chứng tỏ
 A) Nước dư và nNa ³ nAl.
 B) Na dư và nNa > nAl.
 C) nNa = nAl.
 D) Nước dư và nAl > nNa.
Câu 48) Có 3 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Ba2+, Ca2+, K+, CO32-, Br-, NO3-. Các dung dịch đó là
 A) BaBr2, CaCO3, KNO3.
 B) BaBr2, Ca(NO3)2, K2CO3.
 C) Ba(NO3)2, CaCO3, KBr.
 D) BaCO3, CaBr2, KNO3.
Câu 49) Khi hoà tan AlCl3 vào dung dịch Na2CO3 thì có hiện tượng gì xảy ra?
 A) Có xuất hiện kết tủa.
 B) Có kết tủa sau đó kết tủa tan trở lại.
 C) Dung dịch vẫn trong suốt.
 D) Có kết tủa đồng thời có khí thoát ra.
Câu 50) Cho sơ đồ sau, biết B + AgNO3 → A + Y¯ (không tan trong axit). Chất A và D là
 A) Al(NO3)3, AlCl3.
 B) Al(OH)3, AlCl3.
 C) Al(NO3)3, KAlO2. 
 D) Al(OH)3, KAlO2.
Câu 51) Khi cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 cho tới dư thì
 A) Xuất hiện bọt khí và kết tủa trắng gồm Al(OH)3 và Al2(CO3)3.
 B) Xuất hiện bọt khí và kết tủa trắng Al2(CO3)3.
 C) Xuất hiện bọt khí và kết tủa màu trắng của Al(OH)3.
 D) Xuất hiện kết tủa trắng của Al2(CO3)3.
Câu 52) Cho sơ đồ sau, biết B + AgNO3 → A + Y¯ (không tan trong axit). Phản ứng nào dưới đây cho biết sự biến đổi từ chất C sang chất D?
 A) Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + H2O.
 B) AlCl3 + KOH (dư) → KCl + Al(OH)3.
 C) AlCl3 + NH3 + H2O → Al(OH)3 + NH4Cl.
 D) Al2O3 + KOH → KAlO2 + H2O.
Câu 53) Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là
 A) 0,020 và 0,012.
 B) 0,120 và 0,020.
 C) 0,012 và 0,096.
 D) 0,020 và 0,120.
Câu 54) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
 A) V = 22,4(a – b).
 B) V = 11,2(a + b).
 C) V = 22,4(a + b).
 D) V = 11,2(a – b).
Câu 55) Các ion X2+, Y2- và nguyên tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6. X, Y, Z lần lượt là
 A) Mg, O, Ne.
 B) Ca, N, Ar.
 C) Mg, S, Ar.
 D) Mg, O, Ar.
Câu 56) Cho sơ đồ sau, biết B + AgNO3 → A + Y¯ (không tan trong axit). Chất B và C là
 A) Al(OH)3, KAlO2.
 B) AlCl3, KAlO2.
 C) Al(NO3)3, AlCl3.
 D) AlCl3, Al(OH)3.
Câu 57) Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X và Y là
 A) Kali, Bari.
 B) Kali, Canxi.
 C) Natri, Magie.
 D) Liti, Beri.
Câu 58) Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
 A) 0,08 và 4,8.
 B) 0,14 và 2,4.
 C) 0,07 và 3,2.
 D) 0,04 và 4,8.
Câu 59) Có 3 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-, Cl-, NO3-. Các dung dịch đó là
 A) BaCl2, Mg(NO3)2, Na2SO4.
 B) BaSO4, MgCl2, NaNO3.
 C) BaCl2, MgSO4, NaNO3.
 D) Ba(NO3)2, MgSO4, NaCl.
Câu 60) Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/lít, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
 A) 0,8.
 B) 1,2.
 C) 1,0.
 D) 0,9.
(Hết)
Đáp án - Đề số 001
Câu
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
™
˜
˜
™
™
™
™
™
™
˜
™
™
˜
˜
˜
™
˜
™
™
™
B
™
™
™
™
™
™
˜
˜
™
™
™
™
™
™
™
˜
™
˜
˜
™
C
˜
™
™
˜
™
˜
™
™
™
™
˜
˜
™
™
™
™
™
™
™
˜
D
™
™
™
™
˜
™
™
™
˜
™
™
™
™
™
™
™
™
™
™
™
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
™
™
˜
™
™
˜
™
™
˜
™
˜
™
™
™
™
™
™
™
™
™
B
™
™
™
™
™
™
™
™
™
™
™
™
™
™
˜
™
˜
™
™
™
C
˜
˜
™
™
˜
™
™
˜
™
˜
™
™
™
™
™
™
™
˜
˜
˜
D
™
™
™
˜
™
™
˜
™
™
™
™
˜
˜
˜
™
˜
™
™
™
™
Câu
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
A
™
™
™
™
™
™
˜
™
™
™
™
˜
™
˜
˜
™
™
˜
˜
™
B
™
˜
™
˜
™
™
™
˜
™
˜
™
™
™
™
™
™
™
™
™
˜
C
™
™
˜
™
˜
™
™
™
™
™
˜
™
™
™
™
™
˜
™
™
™
D
˜
™
™
™
™
˜
™
™
˜
™
™
™
˜
™
™
˜
™
™
™
™
C
A
A
C
D
C
B
B
D
A
C
C
A
A
A
B
A
B
B
C
C
C
A
D
C
A
D
C
A
C
A
D
D
D
B
D
B
C
C
C
D
B
C
B
C
D
A
B
D
B
C
A
D
A
A
D
C
A
A
B

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_chuong_6_cau_hoi_muc_van_dung_cao.doc