TRƯỜNG THPT P TG KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM 2021-2022 Lớp: MÔN: LÝ 12 MÃ ĐỀ: 202 Họ và tên: Thời gian 45p , 30câu TN Câu 1: Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện? A. i cùng pha với q B. i sớm pha so với q C. i trễ pha so với q D. i ngược pha với q Câu 2: Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f1, khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n1 thì có tốc độ v1 và bước sóng 1 . Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n2 (n2 n1) thì có tốc độ v2, bước sóng 2 và tần số f2. Hệ thức nào sau đây là đúng? A. f1 =f2 B. v1 = v2 C. 1=2 D. v1/ f1 = v2/ f2 Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D. Vị trí vân tối thứ 2 trên màn là A. xt2 = 2 B. xt2 = C. xt2 = 1/ D. xt2 = Câu 4: Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra A. điện trường và từ trường biến thiên B. điện trường xoáy C. một dòng điện D. từ trường xoáy Câu 5: Mạch dao động LC có L = 1mH và C = 4nF, tần số góc dao động điện từ riêng của mạch là A. 2,5.1012 rad/s B. 25.1012 rad/s C. 5.106 rad/s D. 5.105 rad/s Câu 6: Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính C. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy D. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy. Câu 7: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH, cường độ dòng điện cực đại là 50mA. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là A. q = 5.10-10cos(107t )(C) B. q = 5.10-9cos(107t + π /2)C) C. q = 5.10-9cos(107t )(C) D. q = 5.10-10cos(107t + π /2)(C) Câu 8: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4H. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: u = 80cos(2.108t - p/2)V, biểu thức của dòng điện trong mạch là A. i = 40sin(2.108t -)A B. i = 4cos(2.108t )A C. i = 4cos(2.108t)mA D. i = 0,4cos(2.108t - p)mA Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính C. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng Câu 10: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10 H và điện dung C = 10 pF. Máy bắt được sóng vô tuyến có bước sóng (tốc độ truyền sóng là 3.108 m/s) A. 1,88 m B. 18,85 m C. 9,42 m D. 94,2 m Câu 11: Một mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại Q0 = 4.10-9 C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 4s. Cho 2 = 10. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là A. mA B. mA C. mA D. mA Câu 12: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 20 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 103 kHz B. 3.103 kHz C. 2.103 kHz D. 2,5.103 kHz Câu 13: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1 mH. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10 V. Điện dung C của tụ có giá trị A. 10nF B. 10MF C. 10PF D. 10F Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc.Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 4 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8 mm. Toạ độ của vân tối bậc 4 về phía dương là A. 4,2 mm B. 3,6 mm C. 2,4 mm D. 4,2 mm Câu 15: Một mạch dđộng LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nôi tiếp với tụ điện có điện dung F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng A. 5.10- 6 s B. 4.10- 6 s C. 3.10- 6 s D. 2.10- 6 s Câu 16: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí B. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. C. Tia tử ngoại được dùng trong y học để chữa bệnh còi xương D. Tia tử ngoại được phát ra từ các vật bị nung nóng từ 20000C trở lên. Câu 17: Một mạch dao động có tụ điện C = 10 -3 F và cuộn dây thuân cảm L. Để tần số điện từ trong mạch bằng 500 Hz thì L phải có giá trị A. H B. H C. D . H Câu 18: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Màn cách hai khe một đoạn D thì khoảng vân đo được là 1,2 mm. Khi tịnh tiến màn lại gần một đoạn d so với ban đầu thì khoảng vân là 0,9 mm. Nếu khi tịnh tiến màn ra xa một d so với vị trí ban đầu thì khoảng vân là A. 1,5 mm B. 2,0 mm C . 1,8 mm D. 1,6 mm Câu 19: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,6m vào 2 khe, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc 2 và vân tối thứ 5 là 3mm. Biết khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là 2m. Khoảng cách giữa 2 khe bằng bao nhiêu? A. 1,5mm. B. 2mm. C. 0,6mm. D. 1mm. Câu 20: Để chữa bệnh còi xương cho trẻ em người ta có thể dùng A. tia tử ngoại B. tia hồng ngoại C. tia Laze D. tia X Câu 21: Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. tần số không đổi và vận tốc thay đổi B. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi C. tần số không đổi và vận tốc không đổi D. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng bằng ánh sáng trắng (0,4 m < < 0,75m), khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2 m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2 mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4 mm là A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 23: Mạch dao động lý tưởng gồm A. một tụ điện và một điện trở thuần B.một nguồn điện và một tụ điện C. một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp D . một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần. Câu 24: Trong chân không, tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng A. từ 10-12 m đến 10-9 m B. từ 380 nm đến 760 nm C. từ vài nanômét đến 380 nm D. từ 760 nm đến vài milimét Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Khi dùng bức xạ có bước song 1 = 0,4 m thì tại điểm M trên màn ta thu được vân sáng bậc 3. Thay bức xạ trên bằng bức xạ 2 (với 0,38m < 2 < 0,76m) thì tại M ta cũng thu được một vân sáng. Bước sóng 2 có giá trị bằng A. 0,60 m B. 0,52 m C. 0,50 m D. 0,48 m Câu 26: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia X: A. Tia X được phát ra từ hồ quang điện B. Tia X là bức xạ không nhìn thấy. C. Tia X có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại D. Tia X có bản chất là sóng điện từ Câu 27: Phát biểu nào sau dây là sai khi nói về tia hồng ngoại? A. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt B. Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ C. Ứng dụng để trị bệnh còi xương D. Có bản chất là sóng điện từ Câu 28: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X lần lượt được ứng dụng trong A. chữa bệnh vàng da, đèn phát tín hiệu cho remote, cửa đóng mở tự động B. sưởi ấm, diệt khuẩn, chụp X-quang C. nấu chín thức ăn, tìm khuyết tật bên trong sản phẩm, chữa bệnh còi xương D. tìm vết nứt bề mặt, chụp ảnh, huỷ diệt tế bào Câu 29: Chiếu một chùm tia sáng trắng song song đi từ không khí vào mặt nước, hợp với mặt nước một góc 400. Chiết suất của nước với ánh sáng đỏ và tím lần lượt bằng 1,34 và 1,38. Tính góc lệch giữa tia đỏ và tia tím A. 0,90rad B. 0,9040 C. 0,904 rad D. 0.900 Câu 30: Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính. Tia sáng sẽ bị tách ra thành chùm tia có các màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng A. giao thoa ánh sáng B. tán sắc ánh sáng C. khúc xạ ánh sáng D. nhiễu xạ ánh sáng ..HẾT ĐÁP ÁN. 1.B 2.A 3.B 4.D 5.D 6.B 7.C 8.C 9.C 10.B 11.D 12.A 13.C 14.D 15.D 16.B 17.C 18.A 19.D 20.A 21.A 22.D 23.C 24.D 25.A 26.A 27.C 28.B 29.B 30.B
Tài liệu đính kèm: