Đề ôn thi vật lý mã đề 1 ôn thi quốc gia

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi vật lý mã đề 1 ôn thi quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn thi vật lý mã đề 1 ôn thi quốc gia
Tờ 73 - ôn thi Quốc Gia 2016 – Bài 1
1.Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng nhiệt hạch:
A. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra khi có sự hấp thụ nơtrôn chậm của hạt nhân nhẹ.
B. Nhiệt độ rất cao trong phản ứng nhiệt hạch là để phá vỡ hạt nhân và biến đổi thành hạt nhân khác. C. Điều kiện duy nhất để phản ứng nhiệt hạch xảy ra là phản ứng phải xảy ra ở nhiệt độ rất cao. D. Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.
**2.Một proton vận tốc bắn vào nhân Liti () đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau với vận tốc có độ lớn bằng và cùng hợp với phương tới của proton một góc 600, mX là khối lượng nghỉ của hạt X . Giá trị của là
A. .	B. .	
C. .	D. .
3.Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C1 = 10 pF đến C2 = 370 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện từ có bước sóng thì phải xoay tụ ở vị trí ứng với góc quay bằng
A. .	B. .	
C. .	D. .
4.Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành cao tần biến điệu người ta phải A. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần. B. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần.
C. làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động âm tần.
D. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động cao tần.
5.Sóng điện từ là A. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi.
B. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông góc với nhau ở mọi thời điểm. C. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số. D. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số.
6.Một mạch dao động điện từ lý tưởng đang dao động tự do. Tại thời điểm t = 0 điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất 10-6 s thì điện tích trên bản tụ này bằng nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4.10-6 s.	B. 12.10-6 s.	
C. 6.10-6 s.	D. 3.10-6 s.
**7. Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô En = -13,6/n2 (eV); với n = 1, 2, 3... Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là
A. 2,4 eV.	
B. 1,2 eV.	
C. 10,2 eV.	D. 3,2 eV.
8.Nguồn sáng X có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nguồn sáng Y có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôtôn mà nguồn sáng X phát ra so với số phôtôn mà nguồn sáng Y phát ra là 5/4. Tỉ số P1/P2 bằng
A. 8/15.	B. 6/5.	C. 5/6.	D. 15/8.
* 9. Hạt nhân đứng yên phân rã ra một hạt và biến đổi thành hạt nhân X. Biết rằng động năng của hạt trong phân rã trên bằng 4,8 MeV và coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong một phân rã là
A. 4,886 MeV.	B. 5,216 MeV.	
C. 5,867 MeV.	D. 7,812 MeV.
10.Chọn phát biểu sai khi nói về laze:
A. Laze là chùm sáng song song nên có độ định hướng cao.	
B. Laze có công suất lớn. C. Laze có cường độ rất lớn.	D. Laze có độ đơn sắc cao.
11. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa sóng ánh sáng. Tại điểm M trên màn quan sát là vân tối thì hiệu đường đi của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn S1, S2 tới điểm M bằng
A. số nguyên lần bước sóng.	 B. một bước sóng.
C. số bán nguyên lần bước sóng. D. số nguyên lần nửa bước sóng.
12.Mạch dao động điện từ LC được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ đang tích điện cực đại đến khi điện tích trên tụ bằng không là 10-7 s. Nếu tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s thì sóng điện từ do máy thu bắt được có bước sóng là
A. 60 m.	B. 90 m.	
C. 120 m.	D. 300 m.
13.Chiết suất của môi trường trong suốt đối với các bức xạ điện từ A. tăng dần từ màu đỏ đến màu tím. B. có bước sóng khác nhau đi qua có cùng một giá trị. C. đối với tia hồng ngoại lớn hơn chiết suất của nó đối với tia tử ngoại. D. giảm dần từ màu đỏ đến màu tím.
14.Tia nào sau đây có bản chất khác với các tia còn lại:
A. Tia gamma.	B. Tia X.	C. Tia tử ngoại.	D. Tia catôt.
15.Trong mạch dao động lý tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0 và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng (với n > 1) thì điện tích của tụ có độ lớn
A. 	B. 	
C. 	D. 
16.Khi elêctrôn ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi với Một đám khí hiđrô hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao nhất là (ứng với quỹ đạo M). Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra là
A. 27/8.	B. 32/5.	
C. 32/27.	D. 32/3.
17.Chất khí ở áp suất thấp, khi được kích thích ở nhiệt độ thấp hơn so với khi phát quang phổ vạch sẽ phát xạ A. quang phổ vạch. B. quang phổ đám. 
 C. quang phổ liên tục. D. quang phổ vạch hấp thụ.
18.Tất cả các phôtôn truyền trong chân không có cùng
A. tần số.	B. bước sóng.	 C. tốc độ.	D. năng lượng.
19.Phản ứng phân hạch được thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân. Để đảm bảo hệ số nhân nơtrôn k = 1, người ta dùng các thanh điều khiển. Những thanh điều khiển có chứa:
A. urani và plutôni.	B. nước nặng. C. bo và cađimi.	D. kim loại nặng.
** 20. Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt 
A. bằng động năng của hạt nhân con.	
B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
C. bằng không.	 D. lớn hơn động năng của hạt nhân con.
21.Theo thuyết tương đối, một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ
A. 1,8.105 km/s.	B. 2,4.105 km/s.	
C. 5,0.105 m/s.	D. 5,0.108 m/s
22.Pin quang điện là nguồn điện, trong đó có sự biến đổi
A. hóa năng thành điện năng.	 B. năng lượng điện từ thành điện năng.
C. cơ năng thành điện năng. D. nhiệt năng thành điện năng.
23.Cho phản ứng hạt nhân: T + D ® a + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024u. Lấy 1u = 931,5 (MeV/c2). Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 17,599 MeV.	B. 17,499 MeV.	
C. 17,799 MeV.	D. 17,699 MeV.
24.Dựa vào tác dụng nào của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại? A. kích thích phát quang.	B. nhiệt. C. hủy diệt tế bào.	
D. gây ra hiện tượng quang điện.
25.Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 1mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là hoặc thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là và Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là thì khoảng vân trên màn là:
A. 3 mm.	B. 2,5 mm.	
C. 2 mm.	D. 4 mm.
26.Phần lớn năng lượng giải phóng trong phản ứng phân hạch là A. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh.	 B. động năng của các nơtrôn phát ra. C. động năng của các mảnh.	D. năng lượng các phôtôn của tia gama.
27.Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần , thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lượng . Hiệu điện thế ban đầu của ống là
A. .	B. .	C. . D. .
28.Đặt một hộp kín bằng sắt trong một vùng không gian có điện từ trường. Trong hộp kín sẽ
A. không có điện từ trường.	 B. có điện trường. C. có từ trường. D. có điện từ trường.
* 29. Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm thì tỉ lệ đó là
A. 4k/3.	
B. k + 4.	
C. 4k.	 D. 4k+3.
**30.Một tia sáng trắng hẹp chiếu tới bể nước sâu , với góc tới . Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là , . Độ dài của vệt sáng in trên đáy bể là:
A. 17cm.	
B. 12,4 cm.	
C. 60 cm.	
D. 15,6 cm.
31.Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây:
A. biến đổi hạt nhân.	 B. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C. tạo ra hạt nhân bền vững hơn. D. xảy ra một cách tự phát.
32.Vạch quang phổ về thực chất là A. bức xạ đơn sắc tách ra từ những chùm sáng phức tạp. 
B. những vạch sáng, tối trên các quang phổ. C. ảnh thật của khe máy quang phổ tạo bởi chùm sáng đơn sắc. D. thành phần cấu tạo của mọi quang phổ.
33.Quang phổ liên tục phát ra từ 2 vật khác nhau thì A.hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
B. giống nhau, nếu chúng có cùng bản chất. C. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.
D. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp.
34.Năng lượng liên kết của hạt nhân lần lượt là 492,3MeV; 1110MeV. Khi nói về độ bền vững thì
A. chưa đủ điều kiện để kết luận hạt nhân nào bền vững hơn.
B. hạt bền vững hơn vì có năng lượng liên kết riêng lớn hơn.
C. hạt bền vững hơn vì có năng lượng liên kết lớn hơn.
D. hạt bền vững hơn vì có năng lượng liên kết riêng lớn hơn.
35.Bán kính quỹ đạo K của điện tử trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi điện tử chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo dừng đã giảm một lượng
A. 3r0	B. 25r0	C. 12r0	D. 21r0
36.Để truyền các tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường dùng các sóng điện từ có tần số vào khoảng
A. vài nghìn mêgahec	B. vài kilohec	
C. vài mêgahec	D. vài chục mêgahec
* *37. Trong phản ứng tổng hợp hêli nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng lượng toả ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 00C? Lấy nhiệt dung riêng của nước C = 4200J/(kg.K).
A. 4,95.105kg.	
B. 1,95.105kg.	
C. 3,95.105kg.	 D. 2,95.105kg.
38.Trong mạch dao động LC lí tưởng: i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại thời điểm t. Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và Io là
A. .	B..	C. .	D. .
39.Ánh sáng lân quang A. được phát ra bởi cả chất rắn, lỏng và khí.	B. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10-8s sau khi tắt ánh sáng kích thích.	 C. có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích. D. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
40.Giới hạn quang điện của natri là 0,5μm, công thoát của kẽm lớn hơn công thoát của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là A. 0,7μm.	B. 0,36μm.	C. 0,35μm.	D. 0,71μm.
41.Theo lí thuyết của Bo về nguyên tử thì A. khi ở các trạng thái dừng, động năng của electron trong nguyên tử bằng 0.	B. khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.	
C. nguyên tử bức xạ chỉ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.	
D. trạng thái kích thích có năng lượng càng cao ứng với bán kính quỹ đạo của electron càng lớn.
42.Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức - (eV) (n = 1, 2, 3,). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,4102 μm.	B. 0,4350 μm.	
C. 0,4861 μm.	D. 0,6576 μm.
*43.Chất phóng xạ phát tia α và biến đổi thành với chu kì bán rã của là T. Ban đầu (t=0) có một mẫu Thori nguyên chất. Tại thời điểm t = 6T, tỉ số giữa hạt nhân Thori và số hạt nhân Rađi trong mẫu là
A. 8.	B. 56.	
C. 16.	D. 63.
44.Xét hai bức xạ đơn sắc đỏ và tím trong nước. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tốc độ truyền của bức xạ tím bằng tốc độ truyền của bức xạ đỏ. B. Tần số của bức xạ tím lớn hơn tần số của bức xạ đỏ. C. Bước sóng của bức xạ tím lớn hơn bước sóng của bức xạ đỏ.
D. Tốc độ truyền của bức xạ tím lớn hơn tốc độ truyền của bức xạ đỏ.
45.Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây? A. Hình dạng quỹ đạo của các electron. B. Trạng thái có năng lượng ổn định. C. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
D. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử.
* 46.Chiếu vào một đám nguyên tử hiđrô (đang ở trạng thái cơ bản) một chùm sáng đơn sắc mà phôtôn trong chùm có năng lượng ε = EP – EK (EP, EK là năng lượng của nguyên tử hiđrô khi êlectron ở quỹ đạo P, K). Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên, ta thu được bao nhiêu vạch ? A. 15 vạch. 	B. 10 vạch. 	C. 6 vạch. 	D. 3 vạch.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_1.doc