Ngày soạn: Ngày tháng năm 2021 Ngày dạy: Ký duyệt của TCM: Tuần: .Tiết số: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS trình bày được một số kiến thức cơ bản đã học: cơ thể người, vận động, tuần hoàn. - Qua bài kiểm tra GV đánh giá trình độ nhận thức của học sinh 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng, ghi nhớ kiến thức làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, không gian lận trong thi cử kiểm tra. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA + Hình thức: Kết hợp TNKQ + Tự luận Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Các NL/KN cần đạt Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Khái quát về cơ thể người (5tiết) - Biết được đặc điểm cấu tạo của 1 số loại cơ - Nêu được chức năng của các loại mô. - Lấy được ví dụ về phản xạ. - Phân tích được cung phản xạ - Hiểu được vai trò của hệ nội tiết và thần kinh. - Tư duy, sáng tạo - Sử dụng ngôn ngữ - Phân loại, phân nhóm - Phân tích 35%= 70 điểm Số câu: 4 42,8%= 30 điểm Số câu: 2 57,2%= 40 điểm Số câu: 2 Chủ đề 2: Vận động (6 tiết) - Nhận biết được vai trò các phần của xương ( sụn bọc đầu xương, màng xương). - Trình bày thí nghiệm chứng minh thành phần của xương. - Giải thích được vì sao xương trẻ nhỏ khi gãy mau liền,vì sao cơ bắp cánh tay lại cao hơn bình thường khi gập cẳng tay - Sử dụng ngôn ngữ - Đưa ra các tiên đoán - Vận dụng thực tế - H́ình thành các giả thuyết khoa học 35%= 70 điểm Số câu: 4 14,3%=10 điểm Số câu: 1 57,2%= 40 điểm Số câu: 1 28,5%=20 điểm Số câu: 2 Chủ đề 3: Tuần hoàn tiết) - Nêu được khái niệm đông máu. - Nhận biết được các hàng rào bảo vệ cơ thể của bạch cầu. - Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các nhóm máu - Xử lý tình huống, giải quyết vấn đề thực tiễn. - Sử dụng ngôn ngữ - Phân tích, giải thích - Vẽ đối tượng - Hình thành các giả thuyết khoa học - T́ìm kiếm mối quan hệ 30%= 60 điểm Số câu: 2 33,3%= 20 điểm Số câu: 4/3 33,3%= 20 điểm Số câu: 1/3 33,3%= 20 điểm Số câu: 1/3 Tổng số câu: 10 Tổng số điểm: 200điểm= 100% Số câu:13/3 60điểm= 30% Số câu:3 80điểm= 40% Số câu:7/3 40điểm= 20% Số câu:1/3 20điểm= 10% PHÒNG GD& ĐT NHO QUAN TRƯỜNG THCS THANH LẠC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất(3,0 điểm) Câu 1. Cơ vân có đặc điểm là A. các tế bào cơ dài, có nhiều nhân, có vân ngang. B. tế bào có hình thoi, đầu nhọn và chỉ có 1 nhân. C. tế bào phân nhánh, có 1 nhân và nối với nhau bằng các đĩa nối. D. tế bào ngắn, không có nhân. Câu 2. Để các cơ quan có sự phối hợp hoạt động tốt, ta cần đảm bảo các hệ cơ quan nào là chính? A. Tiêu hóa, bài tiết. B. Tiêu hóa, nội tiết. C. Nội tiết, bài tiết . D. Nội tiết, thần kinh Câu 3: Khi gập cẳng tay vào sát cánh tay, thấy bắp cơ trước cánh tay cao hơn bình thường là do A. cơ hai đầu co đã kéo xương cẳng tay gập lại . B. cơ hai đầu dãn đã kéo xương cẳng tay gập lại. C. cơ ba đầu co đã kéo xương cẳng tay gập lại. D. cơ ba đầu dãn đã kéo xương cẳng tay gập lại. Câu 4. Sụn bọc đầu xương có chức năng A. phân tán lực. B. giúp xương to ra. C. giảm ma sát trong khớp xương. D. tạo ô chứa tủy đỏ. Câu 5. Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền vì A. thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng. B. thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng C. chưa có thành phần khoáng. D. chưa có thành phần cốt giao. Câu 6. Các bạch cầu tạo ra hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là A. sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện. B. tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limpho B thực hiện. C. phá hủy các TB cơ thể đã nhiễm bệnh do TB limpho T thực hiện. D. cả A, B và C Câu 7. (1,0 điểm) Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng về chức năng của các loại mô Cột A Kết quả Cột B 1. Mô biểu bì. 2. Mô liên kết. 3. Mô cơ. 4. Mô thần kinh. 1.......... 2.......... 3.......... 4.......... a. Co, dãn. b. Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển các hoạt động của cơ thể. c. Bảo vệ, hấp thụ và tiết. d. Nâng đỡ, liển kết các cơ quan. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm): Câu 1 (1.5 điểm): Lấy ví dụ về phản xạ và phân tích đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ đó? Câu 2 (2.0 điểm): Trình bày các thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học của xương. Câu 3 (2.5 điểm): a. Đông máu là gì? b. Vẽ sơ đồ phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu. c. Giả sử em là bác sĩ, được phân công nhiệm vụ thực hiện truyền máu cứu bệnh nhân. Trong trường hợp này em phải làm gì để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân. ---------------------------------Hết------------------------------ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm (4,0 điểm): Câu Đáp án Điểm 1 B Mỗi ý 0.5 đ 2 A 3 D 4 C 5 B 6 B 7 1 – c ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b. Mỗi ý 0,25 đ II. Tự luận (6,0 điểm): Câu 1(1.5 điểm): Đáp án Điểm - Ví dụ về phản xạ : Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại. - Phân tích cung phản xạ : Cơ quan thụ cảm là da báo vật nóng phát ra xung thần kinh truyền qua nơron hướng tâm về trung ương thần kinh ở đây phân tích trả lời bằng cách phát 1 xung thần kinh truyền nơron li tâm đền cơ tay làm cơ tay co giúp rụt tay lại. Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ. 0.5 1.0 Câu 2 (2.0 điểm): TN Tiến hành thí nghiệm Nhận xét Điểm 1 Lấy 1 xương dài đem đốt, chỉ còn lại tro trắng Đó là muối vô cơ (phần còn lại là cốt giao) 1.0 2 Ngâm một xương dài vào dung dịch HCl loãng, xương vẫn còn nguyên hình dạng nhưng mềm và dẻo. Đó là chất cốt giao (các muối vô cơ đã bị hòa tan) 1.0 Câu 3 (2.5 điểm): Đáp án Điểm a. - Đông máu là hiện tượng hình thành cục máu đông bịt kín vết thương b.- Sơ đồ phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu: c. - Bước 1: Xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến và tránh bị nhận mãu nhiễm các tác nhân gây bệnh - Bước 2: Truyền máu từ từ chống sốc cho bệnh nhân 0.5 1.0 0.5 0.5
Tài liệu đính kèm: