PHÒNG GD & ĐT HUYỆN SƠN TÂY TRƯỜNG PT DTBT TH&THCS SƠN LẬP ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 MÔN: TOÁN 7 THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vân dụng Cộng Vân dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Thống kê - Nhận biết các giá trị của dấu hiệu, giá trị khác nhau, tần số, mốt của dấu hiệu. Xác định được dấu hiệu, lập bảng “tần số ” và nhận xét. Tính được số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Số câu Số điểm-Tỉ lệ % 4(1;2,3,4) 2,0 3(1a,1b;1c) 3,0 7 5,0-50% 2. Đơn thức - Nhận biết được đơn thức, đơn thức thu gọn. Số câu Số điểm-Tỉ lệ % 2(5,6) 1,0 2 1,0-10% 3. Tam giác - Nắm hệ thức của định lí Pytago trong tam giác vuông, nhận biết tam giác cân. Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, vận dụng các tính chất để chứng minh tam giác đều. Số câu Số điểm-Tỉ lệ % 2(7,8) 1,0 2(2a,2b) 2,0 1(2c) 1,0 5 4,0-40% T.số câu T.số điểm Tỉ lệ % 8 4,0 40 % 3 3,0 30 % 2 2,0 20% 1 1,0 10 % 14 10 100 % B. ĐỀ I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: * Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:(Áp dụng cho câu 1 đến câu 4) 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 Câu 1: Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là A. 10. B. 7. C. 20. D. 12. Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là A. 7. B. 10. C. 20. D. 8. Câu 3: Tần số của học sinh có điểm 10 là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 4: Mốt của dấu hiệu là A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 5: Biểu thức đại số nào sau đây không phải là đơn thức ? Câu 6: Đơn thức nào sau đây là đơn thức thu gọn ? Câu 7: Tam giác DEF vuông tại E thì Câu 8: Cho tam giác IHK, có = và IH = IK. A. IHK là tam giác cân. B. IHK là tam giác vuông. C. IHK là tam giác vuông cân. D. IHK là tam giác đều. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1. (3 điểm) Điểm bài kiểm tra môn Toán cuối học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau : 7 4 4 6 6 4 6 8 8 7 2 6 4 8 5 6 9 8 4 7 9 5 5 5 7 2 7 6 7 8 6 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b) Lập bảng “tần số ” và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 2. (3 điểm) Cho là góc nhọn có Oz là tia phân giác. Trên tia Oz lấy một điểm M. Từ M kẻ MH Ox và MK Oy. a) Chứng minh: OMH = OMK. b) Chứng minh: MH = MK. c) Khi thì MHK là tam giác gì ? Vì sao ? -------------Hết------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A D B B D A C II. Tự luận Câu 1. (3 điểm) Điểm bài kiểm tra môn Toán cuối học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau : 7 4 4 6 6 4 6 8 8 7 2 6 4 8 5 6 9 8 4 7 9 5 5 5 7 2 7 6 7 8 6 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b) Lập bảng “tần số ” và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Nội dung Điểm a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán HKI của HS lớp 7A. 0,25 b) * Bảng “ tần số” : Điểm (x) 2 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 5 4 7 6 5 2 1 N = 32 * Nhận xét: - Điểm kiểm tra cao nhất: 10 điểm - Điểm kiểm tra thấp nhất: 2 điểm - Đa số học sinh được điểm 6,7 - Có 7 hs điểm dưới trung bình 1,0 0,5 c) * Số trung bình cộng : X = = = 6,125 * Mốt của dấu hiệu : M0 = 6 1,0 0,25 Câu 2. (3,0 điểm) Cho là góc nhọn có Oz là tia phân giác. Trên tia Oz lấy một điểm M. Từ M kẻ MH Ox và MK Oy. a) Chứng minh: OMH = OMK. b) Chứng minh: MH = MK. c) Khi thì MHK là tam giác gì ? Vì sao Nội dung Điểm gt . Oz là phân giác của . M Oz ; MH Ox ; MK Oy. kl a) OMH = OMK. b) MH = MK. c) Khi = thì MHK là tam giác gì ? Vì sao ? 0,5 a) Xét OMH và OMK, có : (do Oz là tia phân giác) OMH = OMK OM là cạnh huyền chung (cạnh huyền - góc nhọn) 1,0 b) OMH = OMK (theo câu a) MH = MK (hai cạnh tương ứng). 0,5 c) Ta có : MH = MK (theo câu b) MHK cân tại M (1) Khi thì (do Oz là tia phân giác) Tam giác OMH vuông tại H (hai góc phụ nhau). . Tương tự, cũng tính được . Vì M nằm trong góc xOy nên tia MO nằm giữa hai tia MH và MK, do đó: (2) Từ (1) và (2) suy ra MHK đều. 0,5 0,5 GIÁO VIÊN RA ĐỀ Võ Nghị XÁC NHẬN CỦA BGH
Tài liệu đính kèm: