Ngày soạn: 02/3/2022 Ngày kiểm tra lớp 6: /3/2022 Tiết 70, 71: KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN TOÁN 6 (SỐ HỌC + HÌNH HỌC) Thời lượng: 90 phút I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Kiểm tra mức độ nhận thức và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh sau khi học xong nửa học kì II về các chủ đề đã học: - Phần số học: Một số yếu tố thống kê và xác suất. Phân số với tử và mẫu là số nguyên. - Phần hình học: Hình học phẳng (Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng). 2. Năng lực: - Năng lực tư duy và lập luận toán học: thông qua hoạt động làm bài tập sử dụng kiến thức đã học để nhận biết, lập luận, giải thích hợp lí các vấn đề toán học. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học: thông qua hoạt động làm bài tập sử dụng các kiến thức, kĩ năng toán học đã học. - Năng lực mô hình hóa toán học: thông qua hoạt động làm bài tập có vấn đề thực tiễn gắn với kiến thức và nội dung đã học . - Năng lực giao tiếp toán học: thông qua các hoạt động làm bài tập sử dụng kiến thức đã học để nhận biết chuyển đổi ngôn ngữ đọc, viết số, đọc hiểu thông tin ... - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: thông qua hoạt động làm bài tập vẽ hình,... 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: nỗ lực thực hiện các bài tập của đề kiểm tra. - Trách nhiệm: cố gắng thực hiện làm bài đạt kết quả tốt. - Trung thực: nghiêm túc trong làm bài. II. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá 1. Xác định thời điểm đánh giá: giữa học kỳ II. 2. Xác định phương pháp, công cụ: + Phương pháp: Kiểm tra viết. + Công cụ: Câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra. III. Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá 1. Cấu trúc của đề - Số lượng: 03 đề môn Toán giữa học kì II lớp 6. - Đề gồm 2 phần: Trắc nghiệm khách quan (TN) và Tự luận (TL). + Phần TNKQ có 8 câu (Mỗi câu 0,25 điểm) tổng điểm là 2 điểm. + Phần TL có 05 câu (Mỗi câu tự luận gồm nhiều câu thành phần), tổng điểm tự luận là 8 điểm. - Thời gian làm bài: 90 phút. 2. Ma trận MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN TOÁN 6 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL 1. Một số yếu tố thống kê và xác suất Yêu cầu cần đạt Xác định được tập hợp có thể xảy ra trong trò chơi thí nghiệm đơn giản. (C1) Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiếm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô hình xác suất đơn giản. (C2, C3) Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: biểu đồ tranh, biểu đồ dạng cột kép. (C9) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 0,75 1 3 4 3,75 7,5% 30% 37,5% Thành tố năng lực Tư duy và lập luận toán học (C1) Giao tiếp toán học (C2, C3) Giải quyết vấn đề toán học 2. Phân số với tử và mẫu là số nguyên Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm. (C4) - Nhận biết được hai phân số bằng nhau. (C5) Rút gọn được các phân số về phân số tối giản (C10) Rút gọn được phân số dưới dạng biểu thức (C13) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 5% 1 1 10% 1 1 10% 4 2,5 25% Thành tố năng lực Tư duy và lập luận toán học (C4). Giải quyết vấn đề toán học (C5). Giải quyết vấn đề toán học Giải quyết vấn đề toán học 3. Những hình hình học cơ bản (Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng) Yêu cầu cần đạt Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. (C6) Nhận biết được tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt (C7) Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song. (C11) So sánh được độ dài hai đoạn thẳng. (C8) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng (C12) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 0,75 7,5% 1 2 20% 1 1 10% 5 3,75 37,5% Thành tố năng lực Tư duy và lập luận toán học (C6,7). Giải quyết vấn đề toán học (C8, C11). Sử dụng công cụ, phương tiện học toán, Giải quyết vấn đề toán học. Tổng số câu 9 1 2 1 13 Tổng số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% 3. Biên soạn đề kiểm tra Đề 1: I. Trắc nghiệm (2 điểm): Học sinh làm trên đề kiểm tra * Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1 (0,25 điểm). Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây ? A. {1; 6} B. {1; 2; 3; 4; 5; 6} C. {0; 1; 2; 3; 4; 5} D. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Câu 2 (0,25 điểm). Nếu tung đồng xu 12 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu ? A. B. C. D. Câu 3 (0,25 điểm). Nếu tung đồng xu 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu? A. B. C. D. Câu 4 (0,25 điểm). Cách viết nào sau đây cho ta phân số ? A. B. C. D. Câu 5 (0,25 điểm). Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số ? A. B. C. D. Câu 6 (0,25 điểm). Cho hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Điểm A không thuộc đường thẳng d B. Điểm B thuộc đường thẳng d C. Điểm A thuộc đường thẳng d D. Điểm A không thuộc đường thẳng d, điểm B không thuộc đường thẳng d. Câu 7 (0,25 điểm). Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B ? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số đường thẳng Câu 8 (0,25 điểm). Cho các đoạn thẳng AB = 4 cm, CD = 4 cm, EF = 5 cm. Khẳng định nào dưới đây là đúng ? A. AB > CD B. AB = EF C. CD = EF D. AB < EF II. Tự luận (8 điểm): Học sinh làm trên giấy kiểm tra Câu 9 (3,0 điểm). BÁN XE Biểu đồ tranh ở hình dưới cho biết số ô tô bán được của một cửa hàng trong 4 tháng cuối năm. a) Tháng nào cửa hàng bán được nhiều xe nhất ? Tháng nào cửa hàng bán được ít xe nhất ? b) Tháng 9 cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe ? c) Tháng 10 cửa hàng bán được nhiều hơn tháng 11 bao nhiêu chiếc xe ? d) Tính tổng số xe cửa hàng bán được trong 4 tháng cuối năm ? Câu 10 (1,0 điểm). Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản: ; ; ; Câu 11 (2,0 điểm). Quan sát hình bên. a) Chỉ ra các cặp đường thẳng song song. b) Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau. Câu 12 (1,0 điểm). Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm. Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng CB. Câu 13 (1,0 điểm). Rút gọn phân số A = . 4. Hướng dẫn chấm và thang điểm ĐỀ 1: I. Trắc nghiệm (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A A D C C A D II. Tự luận( 8 điểm) Câu Đáp án Điểm 9 (3đ) a) Tháng 12cửa hàng bán được nhiều xe nhất và tháng 11cửa hàng bán được ít xe nhất. b) Tháng 9 cửa hàng bán được số chiếc xe là 20.3 = 60 (xe). c) Tháng 10 cửa hàng bán được nhiều hơn tháng 11 số chiếc xe là 20.2 + 10 – 20.2 = 10 (xe) d) Tổng số xe cửa hàng bán được trong 4 tháng cuối năm là 60 + 30 + 20 + 70 = 180 (xe) 0,5 1 0,5 1 10 (2đ) Mỗi ý đúng 0,5đ ; ; ; 2 11 (1đ) a) Các cặp đường thẳng song song là a và b; c và d. b) Các cặp đường thẳng cắt nhau là a và c; a và d; b và c; b và d. 1 1 12 (2đ) Vẽ đúng hình: 0,25đ. AB = 8cm AC = 4cm CB = AB - AC = 8 - 4 = 4cm 0,25 0,75 13 (1đ) A = = 1
Tài liệu đính kèm: