Đề ôn tập kiểm tra môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương II: Số nguyên

docx 16 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 16/06/2022 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương II: Số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập kiểm tra môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương II: Số nguyên
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN
PHẦN A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Số nguyên: Tập hợp các số nguyên âm, số và các số nguyên dương gọi là tập hợp cá số nguyên. Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là .
Dạng 1: SO SÁNH SỐ NGUYÊN
So sánh số nguyên: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó ta cũng nói a là số liền trước của b.
• Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
• Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
• Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào.
2. Các dạng toán thường gặp.
a) So sánh hai số nguyên với nhau: Căn cứ vào nhận xét 
+) Số nguyên dương luôn lớn hơn 0.
+) Số nguyên âm luôn nho hơn 0
+) Số nguyên dương luôn lớn hơn số nguyên âm
+) Trong hai số nguyên âm, khi bor dấu trừ đằng trước số nào lớn hơn thì số nguyên âm đó bé hơn
b) So sánh với 0: Tích hai số nguyên cùng dấu luôn lớn hơn 0, tích hai số nguyên trái dấu luôn nhỏ hơn 0
c) So sánh một tích với một số:Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hoặc trái dấu hoặc tính ra kết quả để so sánh.
d) So sánh hai biểu thức với nhau: Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu với nhau, quy tắc dấu ngặc... rồi so sánh kết quả hai biểu thức với nhau
Dạng 2: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ NGUYÊN
* Quy tắc cộng hai số nguyên được xác định như sau:
+ Nếu một trong hai số bằng thì tổng bằng số kia
+ Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 
+ Muốn cộng hai số nguyên âm:
Bước 1: Bỏ dấu trước mỗi số.
Bước 2: Tính tổng của hai số nhận được ở Bước 1
Bước 3: Thêm dấu trước tổng nhận được ở Bước 2, ta có tổng cần tìm.
+ Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng .
 + Muốn cộng hai số nguyên khác dấu:
Bước 1: Bỏ dấu trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại.
Bước 2: Trong hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1, ta lấy số lớn hơn trừ đi số nhỏ hơn.
Bước 3: Cho hiệu vừa nhận được dấu ban đầu của số lớn hơn ở Bước 2, ta có tổng cần tìm.
* Quy tắc trừ hai số nguyên được xác định như sau: Muốn trừ số nguyên cho số nguyên , ta cộng với số đối của .
* Quy tắc nhân hai số nguyên xác định như sau:
+ Nếu một trong hai số bằng thì tích bằng 
+ Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 
+ Muốn nhân hai số nguyên âm:
Bước 1: Bỏ dấu trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại.
Bước 2: Lấy tích hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1, ta có tích cần tìm.
+ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu:
Bước 1: Bỏ dấu trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại.
Bước 2: Lấy tích hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1.
Bước 3: Đặt dấu trước kết quả tìm được ở Bước 2, ta có tích cần tìm.
* Quy tắc chia hai số nguyên xác định như sau:
+ Muốn chia hai số nguyên khác dấu:
Bước 1: Bỏ dấu trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại.
Bước 2: Lấy thương của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1.
Bước 3: Đặt dấu trước kết quả tìm được ở Bước 2, ta có thương cần tìm.
+ Muốn chia hai số nguyên âm:
Bước 1: Bỏ dấu trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại.
Bước 2: Lấy thương hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1, ta có thương cần tìm.
*Phép chia hết trong tập hợp số nguyên:
Cho hai số nguyên với khác 0. Nếu có số nguyên sao cho thì ta nói: 
 chia hết cho ;
 là bội của  ;
 là ước của .
*Qui tắc đấu ngoặc:
+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.
+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước ta phải đổi dấu của các số hạng trong ngoặc  (dấu ”+ ” thành dấu “-“ và dấu “-“ thành dấu “+“).
* Tính chất của phép cộng số nguyên:
+ Tính giao hoán: 
+ Tình kết hợp: 
* Tính chất của phép nhân số nguyên:
+ Tính giao hoán: 
+ Tình kết hợp: 
+ Tính chất phân phối của phép nhân với phép công: 
* Thực hiện phép tính
Phương pháp giải: 
Thứ tự thực hiện phép tính:
– Quan sát, tính nhanh nếu có thể.
– Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ (Tính từ trái sang phải)
– Đối với biểu thức có dấu ngoặc: tính theo thứ tự: 
Dạng 3: TÌM x
+ Xét xem: Điều cần tìm đóng vai trò là gì trong phép toán (số hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số, số chia, số bị chia)
(Số hạng) = (Tổng) – (Số hạng đã biết)	
(Số trừ) = (Số bị trừ - Hiệu)	 
(Số bị trừ) = (Hiệu) + (Số trừ)
(Thừa số) = (Tích) : (Thừa số đã biết)	
(Số chia) = (Số bị chia) :(Thương) 
(Số bị chia) = (Thương). (Số chia) 
+ Chú ý thứ tự thực hiện phép tính và mối quan hệ giữa các số trong phép tính
Dạng 4: RÚT GỌN SỐ NGUYÊN
Dạng toán thu gọn biểu thức: Thực hiên các phép toán, áp dụng các tính chất của phép toán cộng trừ nhép nhân hai số nguyê, hoặc thứ tự thực hiện các phép toán nhằm biến đổi biểu thức đã cho về dạng đơn giản hơn.
Dạng 5: TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
* Quan hệ chia hết: 
+ Cho hai số tự nhiên a và b 
Nếu có số tự nhiên q sao cho a = qb thì ta nói a chia hết cho b 
Nếu a chia hết cho b, ta nói b là ước của a và a là bội của b
Nếu số dư trong phép chia a cho b bằng 0 thì a chia hết cho b và kí hiệu là . Nếu số dư a cho b khác 0 thì a không chia hết cho b ta kí hiệu 
+ Cách tìm ước và bội
Muốn tìm các ước của số tự nhiên n lớn hơn 1, ta có thể lần lượt chia n cho các số tự nhiên từ 1 đến n. Khi đó, các phép chia hết cho ta số chia là ước của n.
Để tìm các bội của n ta có thể nhân n lần lượt với 0; 1; 2; 3Khi đó, các kết quả nhận được đều là bội của n
* Tính chất chia hết của một tổng
+ Tính chất chia hết của một tổng:
Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
	Nếu và thì khi đó 
	Nếu , và thì 
+ Tính chất chia hết của một hiệu
Với nếu thì khi đó 
+ Tính chất chia hết của một tích.
Nếu thì với mọi số tự nhiên b
* Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
+ Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
+ Các số có chữ số tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5
* Dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
	Bộ sách Chân trời sáng tạo:
	* Quan hệ chia hết : Chia hết và chia có dư :
+ Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b khác 0. Ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q và r sao cho , trong đó . Ta gọi và lần lượt là thương và số dư trong phép chia a cho b.
+ Nếu r =0 tức là a=b.q, ta nới a chia hết cho b, kí hiệu và ta có phép chia hết 
+ Nếu ta nói a không chia hết cho b, kí hiệu và ta có phép chia có dư.
* Tính chất chia hết của một tổng
+ Tính chất 1 : Cho a, b, n là các số tự nhiên khác 0. Nếu và thì và 
	Nếu , và thì 
+ Tính chất 2: Cho a, b, n là các số tự nhiên khác 0. Nếu và thì và 
	Nếu , và thì 
* Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
+ Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
+ Các số có chữ số tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5
* Dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
DẠNG 6: TOÁN CÓ LỜI VĂN
Dạng toán có lời văn: 
Nắm vững quy ước về ý nghĩa của các số mang dấu 
Vận dụng các các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên, để giải quyết các bài toán có lời văn.
Đối với các bài toán tìm số chưa biết ta thường làm theo các bước sau:
	Bước 1: Tạo ra đẳng thức của bài toán:
+ Dựa vào câu hỏi của đề bài, gọi dữ liệu cần tìm là x ( hoặc y, z ...) và đặt điều kiện thích hợp cho x;
+ Tạo ra đẳng thức của bài toán dựa vào dữ kiện của đề bài;
	Bước 2: Tìm x thông qua đẳng thức vừa tạo ở Bước 1;
Bước 3: Kết luận:
+ Kiểm tra xem trong các số vừa tìm được ở Bước 2, số nào thỏa mãn điều kiện của bài toán.
+ Kết luận bài toán.
DẠNG 7: DÃY SỐ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
Phương pháp: dùng công thức tính tổng dãy số tự nhiên
Số các số hạng = (số lớn – số bé) : khoảng cách + 1.
Tổng của dãy là: (Số lớn + số bé). Số các số hạng : 2
B - PHẦN BÀI TẬP
I – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
DẠNG 1: SO SÁNH SỐ NGUYÊN
1.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Chọn câu đúng
 A..	B..	C..	D..
Chọn câu sai
 A..	B..	C..	D..
Tìm số nguyên dương nhỏ hơn 2
 A.2.	B.0.	C.1.	D.-1
Giá trị -(-6) là 
 A.	B. .	C. .	D. .
So sánh hai số và 
 A. = 3.	B. 3.	D. 3.
1.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng 
A.  Số nguyên lớn hơn – 1 là số nguyên dương
B. Số nguyên nhỏ hơn 1 là số nguyên âm
C. Số 0 không là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương
D. Số 0 là số nguyên dương
Chọn đáp án sai
	A.	B. 	C. 	D. 
Cho các tích sau: tìm tích có giá trị lớn nhất
A. 	B. 	C. 	 D..
Chọn đáp án Đúng
	A.	B. .	C. .	 D. .
Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần
 A.	B..	C. .	D. .
1.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Chọn câu đúng
 B. .	C. 	D. .
Chọn câu sai:
A. 	 B. .	C. .	 D. .
Chọn câu đúng:
A. 	 B. C. .	 D. 
So sánh với 
	A. 	B. .
	 C. .	D.Tất cả các phương án đều sai
Cho biểu thức , chọn khẳng định đúng
	A. là số nguyên âm	B. à số nguyên dương	C. 	D. 
1.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Không tính kết quả, hãy so sánh với 
	A. 	B. .	
	 C. .	D.Tất cả các phương án đều sai
Cho , chọn khẳng định đúng
	A. 	B. 	C. . D.Tất cả các phương án trên đều sai
Cho , chọn khẳng định đúng
	A. 	B. .	C. . D.Tất cả các phương án trên đều sai
Cho và , chọn khẳng định đúng
	A. 	B. 	C. . D.Tất cả các phương án đều sai
Cho , chọn khẳng định đúng
	A. 	B. .	C. . D.Tất cả các phương án đều sai
DẠNG 2: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ NGUYÊN
2.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
A. Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
B. Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
C. Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.
D. Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương.
Hai số nguyên đối nhau có tổng:
A. Bằng .	B. Là số dương.	
C. Đáp án khác.	D. Là số nguyên âm.
Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
A. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.	
 B. Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.	
C. Tích của hai số nguyên âm với số là một số nguyên âm.	
D. Tích của hai số nguyên dương với số là một số nguyên dương. 
Cho các số . Tìm hai số trong các số đã cho để tổng của chúng bằng .
A. và .	B. và .	
C. và .	D. và .
Kết quả của là:
A. .	B.2.	C.3.	D. .
Kết quả nào sau đây là sai:
A. .	B. .	
C. .	D. .	
2.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Kết quả đúng của phép tính là: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Kết quả phép tính là: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Kết quả đúng của phép tính là: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Giá trị đúng của là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho tích . Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không bằng biểu thức đã cho? 
A. .	B. .
C. 	.	D. .
Tính nhanh . Kết quả nào sau đây sai?
A. 
B. .
C. .	
D. .
Thực hiện phép tính được kết quả: 
A. 	.	B. .
C. .	D. .
Kết quả của là:
A. .	B.18.	C.8.	D. .
2.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Kết quả đúng của phép tính là: 
A. .	B. .	C. .	D. 
Kết quả đúng của phép tính là: 
A. .	B. .	C. .	D. 
Kết quả đúng của phép tính là: 
A..	B..	C..	D.
Kết quả đúng của phép tính là: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Một ôtô lên đến độ cao m, sau đó xuống dốc m, lên dốc m, xuốngdốc m, lên dốc m. Hỏi lúc cuối cùng, ôtô ở độ cao bao nhiêu mét?
A. .	B. .	C. .	D. .
2.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Với thì giá trị của biểu thức bằng:
A. .	B. .	C. .	D. .
Tính giá trị của biểu thức với .
A. .	B. .	C. .	D. .
DẠNG 3: TÌM x
3.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Hai bạn Hương và Trung cùng làm một bài toán tìm biết:
 Bạn Hương làm như sau:
 Bạn Trung làm như sau:
 Chọn câu trả lời đúng: 
A. Bạn Hương đúng, bạn Trung đúng.	
B. Bạn Hương sai, bạn Trung sai.
C. Bạn Hương đúng, bạn Trung sai.	
D. Bạn Hương sai, bạn Trung đúng.
Với bài toán tìm biết: 
 Bạn Hà làm như sau:
 	 (1)
 	 (2)
 	 (3)
 Hà thực hiện sai ở:
 Chọn câu trả lời đúng: 
A. Bạn Hà không làm sai ở bước nào cả.
B. (1) 
C. (3)
D. (2)
Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là: 
A. .	B. .	
C. .	D. .
	Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là: 
A. .	B. .	
C. .	D. .	
3.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Tìm biết . 
A. 	.	B. .	
C. .	D. .
Cho biết. Số x có thể bằng 
A. .	B. .	C. .	D. .
3.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Tính tổng tất cả các số nguyên mà ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Tìm số nguyên , biết .
A. .	B. .	C. .	D. Một số khác.
thì x bằng:
A. 30.	B. .	C. 6.	D. .
Tính tổng tất cả các số nguyên mà ?
A. 5.	B. .	C. .	D. .
Tìm số nguyên sao cho .
A. hoặc .	B. hoặc .	
C. hoặc .	D. hoặc .
3.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: .
A. . 	B. .	C. .	D. .
Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức: 
A. . 	B. .	C. .	D. .
Tìm số nguyên x để biểu thức có giá trị nhỏ nhất
A. .	B. .	C. .	D. .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 
A. .	B. .	C. .	D. .
DẠNG 4: RÚT GỌN
4.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Biểu thức thu gọn của là
 	A..	B.. 	C..	D..
Biểu thức thu gọn của là
 A..	B..	C..	D..
Cho biểu thức và . Biểu thức là
	A.	 B..	C..	D..
Cho biểu thức và . Biểu thức sau thu gọn là
 	A..	B..	C..	D..
Cho biểu thức , Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa cơ số 2
 	 A. 	B. 	C. 	D. .
DẠNG 6: TOÁN CÓ LỜI VĂN
6.1.MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bổ sung chỗ thiếu trong các câu sau:
 Nếu -100000 đồng biểu diễn số tiền nợ thì 100000 đồng biễu diễn.
 Nếu +2000 biểu diễn năm sinh sau công nguyên thì -275 biễu diễn..
 Nếu -40 tấn biểu diễn số hàng xuất là 40 tấn thì +60 tấn biểu diễn
Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là Nhiệt độ tại phòng sẽ là bao nhiêu độ C nếu giảm xuống 
	A..	 B.. 	 C..	 D..
Nhiệt độ ngoài trời buổi sáng là , đến trưa nhiệt độ tăng thêm . Nhiệt độ buổi trưa của ngày hôm đó là:
 A..	 B.. 	 C..	 D..
Một tàu ngầm đang ở độ sâu 30 m, tàu tiếp tục lặn xuống thêm 15 m nữa. Khi đó tàu ngầm ở độ cao so với mực nước biển là:
 A. .	 B. . 	 C. .	 D. .
Một máy cấp đông trong 5 phút đã làm thay đổi nhiệt độ được . Trung bình trong một phút máy đã làm thay đổi được:
 A. .	 B. . 	 C. .	 D. .
6.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Tìm số nguyên . Biết số liền sau là một số nguyên dương và số liền trước là một số nguyên âm. Khi đó thương của phép chia số nguyên cho 24 bằng:
 A. 1.	 B. 0. 	 C. 2.	 D. 3.
Mũi khoan của một giàn khoan trên biển đang ở độ cao 5 m trên mực nước biển, chú công nhân điều khiển nó hạ xuống 15 m. Chú công nhân tiếp tục hạ xuống 2 m nữa. Sau 2 lần hạ, mũi khoan ở độ cao so với mực nước biển là:
 A. -8 m.	 B. -12 m. 	 C. -22 m.	 D. 22 m.
Một thủ quỹ ghi số tiền thu chi trong một ngày (đơn vị nghìn đồng) như sau: +2002; -20; -50; +217. Đầu ngày trong két có 800 nghìn đồng. Vậy cuối ngày trong két có:
 A. -1489 triệu đồng.	 B. 2149 triệu đồng. 	 
 C. 1932 triệu đồng.	 D. 1982 triệu đồng.
Chiếc diều của bạn An đang bay cao 20 m so với mặt đất, sau đó chiếc diều hạ xuống 5 m rồi lại lên cao 7 m, hạ xuống 6 m rồi gặp gió lại lên 9 m. Chiếc diều của bạn An lúc đó có độ cao so với mặt đất là:
 A. 25 m.	 B. 47 m. 	 C. -7 m.	 D. 11 m.
 Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Nhà toán học Việt Nam Lương Thế Vinh sinh sau Py-ta-go 2011 năm. Vậy ông Lương thế Vinh sinh năm:
 A. -2011.	 B. -570. 	 C. 1441.	 D. 2011.
6.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
 Tìm một số nguyên biết rằng kết quả của phép tính đem số đó nhân với 10 rồi cộng thêm cũng bằng kết quả của phép tính lấy hiệu của -30 trừ đi chính số đó.
 A. 3.	 B. -3. 	 C. -17.	 D. 43.
 Một tòa nhà có 15 tầng và 3 tầng hầm (tầng G được đánh số là tầng 0, ba tầng hầm được đánh số lần lượt là B1, B2, B3). Một thang máy đang ở tầng 3, nó đi lên tầng 10 và sau đó đi xuống 12 tầng. Cuối cùng thang máy dừng lại tại tầng:
 A. Tầng 1.	 B. Tầng hầm B2. 	 C. Tầng hầm 1.	 D. Tầng 3.
 Công ty Minh Ngọc có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là -50 triệu đồng. Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 80 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Minh Ngọc là:
 A. 90 triệu đồng.	 B. 30 triệu đồng. 	 C. 180 triệu đồng.	 D. 390 triệu đồng. 
 Trong cuộc thi hái hoa học tập, mỗi lớp phải trả lời 20 câu. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 2 điểm, bỏ qua không trả lời được 0 điểm. Hỏi lớp 6A được bao nhiêu điểm, biết lớp 6A trả lời đúng 11 câu, sai 7 câu và bỏ qua 2 câu?
 A. 61.	 B. 69. 	 C. 41.	 D. 4.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1. SO SÁNH SỐ NGUYÊN
1.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
So sánh các số nguyên sau:
 	 b) c) d) e) 
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần và giảm dần: 
a) b) 
1.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
So sánh 
 với c) với 
 với d) với 
So sánh 
 và b) và 	c) và 8 
d) và e) với 	 f) với 
1.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1. Không tính kết quả hãy so sánh
	a) với 	 c) với 
b) với 	 d) với 
Bài 2.
 Cho biểu thức và biểu thức . Hãy so sánh và 
Cho biểu thức và biểu thức hãy so sánh và 
1.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Bài 1. So sánh 
 và 0
 và 
Bài 2. So sánh
a) với 0
 b) và . 
DẠNG 2: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ NGUYÊN
2.1.MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Điển các số thích hợp vào ô trống (...) của bảng sau:
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Tính
	a) 
b) 
c) 
d) 
2.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Tính: 
a) 
b) 
c) 
Thực hiện phép tính
a) 
b)
c) 
Bỏ ngoặc rồi tính
a) 
b) 
c) 
d) 
2.3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)
a) 
b) 
c) 
d) 
Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
2.4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO 
Tính giá trị của biểu thức: biết , 
DẠNG 3: TÌM x
3.1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn: 
Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn 
Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn 
3.2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Tìm số nguyên x, biết:
a) 	
b) 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_kiem_tra_mon_toan_lop_6_canh_dieu_chuong_ii_so_ngu.docx