Câu 7. (NB) Hãy chọn khẳng định “sai”?
A. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
B.Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình thoi.
C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
D. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc của hình thoi.
Câu 8. (NB) Hình nào sau đây không phải là một tứ giác?
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
Câu 9. (NB) Hãy chọn khẳng định đúng?
A. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình chữ nhật.
B. Hình bình hành có hai góc đối bằng nhau là hình chữ nhật.
C. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
D. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình chữ nhật.
Câu 10. (NB) Cho hình bình hành biết . Số đo của góc C là:
A. B. C. D.
Câu 11. (NB) Hình thang cân là hình thang có:
A. Hai cạnh đáy bằng nhau B. Hai cạnh bên bằng nhau
C. Hai góc kề một cạnh bên bằng nhau D.Hai góc kề một đáy bằng nhau
Câu 12. (TH) Tứ giác có ; ; thì số đo là:
A. 1500
B. 900
C. 600
D. 400
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN – LỚP 8 - TRƯỜNG THCS THƯỢNG VŨ Sách kết nối tri thức với cuộc sống – Năm học: 2023 - 2024 TT Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Biểu thức đại số Đa thức. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia đa thức Nhận biết: - Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức. TN 1 TL 17 Thông hiểu: - Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. TN 6 TL 13.2 Vận dụng: - Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. - Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đa thức cho một đơn thức. TN 2;4 TL13.1 Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứngdụng - Nhận biết: Nhận biết được các khái niệm về đồng nhất thức, hằng đẳng thức. TN 3; 5 - Thông hiểu: Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu, hiệu hai bình phương. TL 14 Vận dụng: - Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; - Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. TL 15 2 Tứ giác Tứ giác - Nhận biết: Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi. TN 8 - Thông hiểu: Giải thích được định lý về tổng các góc trong một tứ giác lồi bẳng 3600. TN 12 Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt. Nhận biết: - Nhận biết được dấu hiệu của hình thang cân. - Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành. - Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật. - Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi. - Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông. TN 11;10;9;7 Thông hiểu: - Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân. - Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành. - Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật. - Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi. - Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông. TL 16 Tổng 2,0 4,5 2,5 1 Tỉ lệ % 20 45 25 10 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 8 TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đa thức 1 0,25 1 0.25 1/2 0,5 2 0,5 1/2 1,0 25% 2 Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng 2 0,5đ 1 1,0 1 1,5 1 0,5 35% 3 Tứ giác 5 1,25đ 1 0.25 1 2,5 40% Tổng 2.0 0,5 35 0,5 2,5 0,5 Tỉ lệ % 20% 45% 30% 5% 100 Tỉ lệ chung 65% 35% 100 UBND HUYỆN KIM THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS THƯỢNG VŨ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Toán 8 Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài gồm 4 trang I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất Câu 1. (NB) Trong các biểu thức sau, biểu thức không phải là một đơn thức là: A. 2xy.5xy3 B. 3x2y C. 12x + y D. -2xy.3x3z Câu 2. (VD) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài (x + 2) mét, chiều rộng (x – 1) mét. Tính diện tích khu vườn theo x (kết quả được tính và thu gọn). A.x2 – x – 2 B.x2 + x – 2 C.x2 + 2x – 2 D.x2 + 2x – 1 Câu 3. (NB) Kết quả của phép tính x2 + 4x – 3x - 6 là : A. x2 + x – 6 B. x2 - x – 6 C.x2 + 5x – 6 D.x2 - 5x – 6 Câu 4. (VD) Thu gọn biểu thức ta được: A. B. C. D. Câu 5. (NB) Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức: A. a(a – 3) = a2 – 3a B. a2 + 1 = 2a C. 3a + 2 = 1 – 2a D. 2a3 = a – 1 Câu 6. (TH) Giá trị của đa thức tại x = 2, y = -1 là: 4 B. - 4 C. - 8 D. 8 Câu 7. (NB) Hãy chọn khẳng định “sai”? A. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. B.Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình thoi. C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. D. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc của hình thoi. Câu 8. (NB) Hình nào sau đây không phải là một tứ giác? A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d Câu 9. (NB) Hãy chọn khẳng định đúng? A. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình chữ nhật. B. Hình bình hành có hai góc đối bằng nhau là hình chữ nhật. C. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. D. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình chữ nhật. Câu 10. (NB) Cho hình bình hành biết . Số đo của góc C là: A.. B. C. D. Câu 11. (NB) Hình thang cân là hình thang có: A. Hai cạnh đáy bằng nhau B. Hai cạnh bên bằng nhau C. Hai góc kề một cạnh bên bằng nhau D.Hai góc kề một đáy bằng nhau Câu 12. (TH) Tứ giác có ; ; thì số đo là: A. 1500 B. 900 C. 600 D. 400 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13 (1,5 điểm) 1) Thực hiện phép tính: a) b) 2) Tính giá trị biểu thức x2 + 6x – 8 tại x = - 3 Câu 14 (1,0 điểm) Khai triển các hằng đẳng thức sau: a) (x + 2y)2 b) (2x – y2)2 Câu 15. (1,5 điểm) Tìm x: a) b) 6x2 – (2x – 3)(3x + 2) = 1 Câu 16 (2,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD có E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. a) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh rằng các đường thẳng AC, BD, EF đồng quy tại một điểm. c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh rằng M và N đối xứng nhau qua O. Câu 17 (0,5 điểm) Cho . Tính giá trị biểu thức: --------Hết-------- UBND HUYỆN KIM THÀNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Năm học 2023-2024 Môn Toán 8 (Hướng dẫn chấm gồm 4 trang) Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0 điểm) Mỗi ý chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A D A D B D C A B C Phần II: Tự luận (7,0 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm 13 1.a a) = 2x2 – 3x 0,5 1.b 0,25 0,25 2 Thay x = - 3 vào biểu thức x2 + 6x – 8 ta được: (-3)2 + 6.(-3) – 8 0,25 = 9 – 18 – 8 = -17 0,25 14 a 0,25 0,25 b 0,25 0,25 15 a 0,25 Vậy x = - 1 hoặc x = 3 0,25 b 0,25 Vậy 0,25 16 Vẽ hình đúng câu a được 0,25 điểm 0,25 a Vì AB // CD nên EB //DF Lại có E là trung điểm của AB suy ra EB = AB:2 F là trung điểm của CD suy ra DF = CD:2 Mà AB = CD (ABCD là hình bình hành) Suy ra EB = DF 0,25 0.25 Xét tứ giác DEBF có EB //DF và EB = DF 0,25 Suy ra tứ giác DEBF là hình bình hành. 0,25 b - Xét hình bình hành ABCD có hai đường chéo BD và AC cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường. (1) - Xét hình bình hành DEBF có hai đường chéo BD và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mà O là trung điểm của BD nên BD cắt EF tại O. (2) 0,25 0,25 Từ (1) và (2) suy ra AC, BD, EF đồng quy tại một điểm. 0,25 c c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh rằng M và N đối xứng nhau qua O. Xét MOD và NOB có: (đối đỉnh) OD = OB (O là trung điểm của BD) (ED // BF) Suy ra MOD = NOB (c.g.c) 0,25 Suy ra OM = ON mà ba điểm M, O, N cùng nằm trên đường thẳng AC và điểm o nằm giữa hai điể M và N Suy ra M và N đối xứng nhau qua O. 0,25 17 Ta có : Suy ra 0,25 0,25 Lưu ý: Làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa. ---Hết---
Tài liệu đính kèm: