Đề kiêm tra giữa kì 2 môn Vật lí 8 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

doc 10 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 15/06/2022 Lượt xem 392Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiêm tra giữa kì 2 môn Vật lí 8 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiêm tra giữa kì 2 môn Vật lí 8 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
PHIẾU SỐ 1 Đề kiểm tra 45 phút .Học kỳ II lớp 8.
Hình thức TNKQ+TNTL.
Chủ đề
Tổng số tiết
Lý thuyết
Số tiết thực
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Công suất
1
1
0.7
0.3
7.8
3.3
2
1
0,5đ
1,25đ
Cơ năng.Sự chuyển hóa cơ năng
3
2
1.4
1.6
15.6
17.8
4
4
1đ
	1đ
Các chất được cấu tạo như thế nào?Nguyên tử, phân tử
2
2
1.4
0.6
15.6
6.7
4
1
1đ
1đ
Nhiệt năng,dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt
3
3
2.1
0.9
23.2
10
5
2
3,75đ
0,5đ
Tổng
9
8
5.6
3.4
62,2
37,8
15
8
6,25đ
3,75đ
 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
CÔNG SUẤT
đơn vị đo công suất.
Vận dụng được công thức: 
Vận dụng được công thức: 
Số câu
Số điểm 
1
0,25đ
1
0,25đ
1
1,25đ
3
1,75đ
CƠ NĂNG; SỰ CHBTCN
Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng.
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn
Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng. 
Số câu
Số điểm 
1
0,25đ
3
0,75đ
4
1đ
8
2đ 
Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. 
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh..
Dựa vào đặc điểm: các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng để giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế,
Số câu
Số điểm 
1
0,25đ
3
0,75đ
1
1đ
5
2đ
Nhiệt năng,dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt 
· Đơn vị nhiệt năng là jun (J).
· Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. Chân không không dẫn nhiệt.
· Lấy được ví dụ về sự dẫn nhiệt.
-Vận dụng tính dẫn nhiệt của các vật để giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong thực tế 
- Dựa vào khái niệm sự truyền nhiệt bằng đối lưu và bức xạ nhiệt để giải thích được các hiện tượng đơn giản trong thực tế thường gặp .
Số câu
Số điểm 
1
0,25đ
1
2,75đ
3
0,75đ
2
0,5đ
7
4,25đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
3,75đ
37,5%
10
2,5đ
25%
8
3,75đ
37,5%
Số câu 23
Số điểm 10đ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP BẢO LÔC
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
Họ và tên : 
 ĐỀ KIÊM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN VẬT LÍ 8 	
I.Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất. (5đ) 
Câu 1.Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém , cách đúng là.
A.Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí B.Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí
 C. Thuỷ ngân, đồng , nước, không khí D.Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng
Caâu 2. Vieân bi laên treân maët ñaát, naêng löôïng cuûa noù toàn taïi daïng 
A. naêng haáp daãn.	 C. đđộng naêng.
B. theá naêng ñaøn hoài.	D. moät loaïi naêng löôïng khaùc.
Câu 3.Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở chất.
A. lỏng. B. chất khí. C. lỏng và khí . D. lỏng, khí và rắn.
Caâu 4. Quả táo rơi từ trên cao xuống có sự chuyển hóa năng lượng từ
A. theá naêng sang đđđộng năng	B. động naêng sang thế năng
 C. nhiệt năng sang động năng. 	D. nhiệt năng sang thế năng
Câu 5. Hiện tượng khuếch tán xẩy ra nhanh hơn khi
 A..nhiệt độ tăng. B. nhiệt độ giảm.
 C. thể tích của các chất lỏng lớn. D. trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn.
Câu 6. Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước thể tích hổn hợp nước và rượu thu được là
 A.100cm3. 	 B.200cm3. 	 C.Lớn hơn 200cm3. D.Nhỏ hơn 200cm3.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hoá cơ năng.
 A.Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng.
 B.Thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
 C.động năng và thế năng có thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
 D.Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại.
Câu 8.Trong các vật sau vật không có động năng là:
A.Hòn bi nằm yên trên sàn nhà. B.Hòn bi lăn trên sàn nhà.
 C.Máy bay đang bay. D.Viên đạn đang bay đến mục tiêu.
Câu 9.Đơn vị đo công suất là:
 A.Oát(W). B.Jun (J). C.Kilôjun (KJ) D.Niutơn(N)
Câu 10.Đơn vị nhiệt năng là:
A.Oát(W). 	B.Jun (J). C.Kilôoat (kW) D.Niutơn(N) 
Câu 11. Một học sinh kéo đều một gầu nước trọng lượng 60 N từ giếng sâu 6 m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là 
A. 360 W	 B. 720 W	 C. 180 W	 D. 12 W
C©u 12. Bá vµi h¹t thuèc tÝm vµo mét cèc n­íc, thÊy n­íc mµu tÝm di chuyÓn thµnh dßng tõ d­íi lªn phÝa trªn. Đó là do hiện tượng 
 A. truyÒn nhiÖt.	 	 B. ®èi l­u. C. bøc x¹ nhiÖt. D. dÉn nhiÖt.
Câu 13. Tính chất không phải của nguyên tử, phân tử là:
A. Chuyển động không ngừng. 
B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. 	
D. Chỉ có thế năng, không có động năng.
Câu 14. Quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp là vì
A. khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại;
B. cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại;
C. không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài;
D. giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Câu 15. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng của vật không thay đổi là
A. Khối lượng B. Khối lượng riêng 	 C. Thể tích D. Nhiệt năng
Câu 16.Về mùa đông khi chạm tay vào mật vật bàng kim loại ta thấy lạnh, hình thức truyền nhiệt chủ yếu là
A.đối lưu. B.dẫn nhiệt. C. Bức xạ nhiệt. D.đối lưu và bức xạ nhiệt
Câu 17.Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng :
động năng 	B. thế năng.
nhiệt năng. 	D động năng ,thế năng và nhiệt năng.
Câu 18. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Vật vừa có động năng vừa có thế năng khi
A. vật đang đi lên và đang rơi xuống. 	 	B. vật đang đi lên.
C. vật đang rơi xuống. 	D. vật lên tới điểm cao nhất.
Câu 19. Động năng của vật càng lớn khi 
A. đặt vật ở vị trí càng thấp 	 B. đặt vật ở vị trí càng cao 
C. vật có khối lượng lớn đồng thời có vận tốc lớn 	D. vận tốc của vật càng nhỏ 
Câu 20. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì :
A. vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn. 	C. vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn.
B. vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn. 	D. hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau.
Phần II.Tự luận. .(5đ)
Câu 1.Nhiệt năng là gì? Nêu các hình thức truyền nhiệt, cho ví dụ.(2.75đ)	
Câu2. Cá sống được phải có không khí tại sao cá vẫn sống được ở dưới nước(1.0đ)
Câu3. Một con ngựa kéo một chiếc xe với lực kéo không đổi bằng 120N. Sau 40 phút xe đi được quãng đường dài 8km. Tính công và công suất của ngựa ?(1.25đ)
Hết
ĐÁP ÁN
 NGHIÊM KHÁCH QUAN : 5 đ. Mỗi câu đúng : 0,2đ.
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
C
C
A
A
D
C
A
A
B
D
B
D
D
A
B
D
A
C
C
B . TỰ LUẬN : 
Câu 1. 2,75đ.
-Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật(0.5)
-có 3 hình thức truyền nhiệt: đối lưu (0.5đ), bức xạ nhiệt(0.5đ),dẫn nhiệt(0.5đ)
-mỗi ví dụ đúng 0.25đ
Câu 2. 2 đ
Vì các phân tử không khí và nước có khoảng cách và chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng về nhiều phía (0.5đ)
Những phân tử không khí chuyển động xuống phía dưới chui vào khoảng cách của các phân tử nước, do đó trong nước có không khí và cá sống được (0.5đ)
Câu 3. 1,25đ
TT : 0,25đ
F = 120 N
t = 40 phút = 2400 s
s = 8km = 8000m
Hỏi 
A = ?
P = ?
Giải
Công do ngựa thực hiện :
A = F.s = 120.8000 = 960000 (J) = 960 (kJ) (0,5đ)	
Công suất của ngựa :
P = A/t = 960000/2400 = 400 (W) (0,5đ)	
 	ĐS : A = 960 k J
 	P = 400W 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Vật lí lớp 8
	Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 8 theo PPCT .
	Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (50% TNKQ; 50% TL)
Bảng trọng số của đề kiểm tra
Chủ đề
Tổng số tiết
Lý thuyết
Số tiết thực
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
CÑ 1: Coâng, coâng suaát, cô naêng
4
3
2.1
1.9
23.3
21.1
6
5
CÑ 2: Caáu taïo chaát
2
2
1.4
0.6
15.6
6.7
4
9
CÑ 3: Daãn nhieät
3
2
1.4
0.6
15.6
6.7
4
2
Tổng
9
7
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: Sự truyền thẳng ánh sáng
2 (0,5)
1 (1,75)
3 (0,75)
2 (0,5)
1 (0,5)
7 (1.75)
2 (2.25)
Chủ đề 2: Phản xạ ánh sáng
2 (0, 5)
3 (0,75)
1 (0,25)
1(1.75)
6 (1, 5)
1 (1,75)
Chủ đề 3: Gương cầu
1 (0,25)
2 (0, 5)
1 (1.0)
4 (1.0)
7 (1,75)
1 (1.0)
Tổng
6 (3.0)
30%
9 (3,0)
30%
9 (4.0)
40%
24 (10)
100%
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
CÔNG SUẤT
đơn vị đo công suất.
Vận dụng được công thức: 
Vận dụng được công thức: 
Số câu
Số điểm 
1
0,25đ
1
0,25đ
1
1,25đ
3
1,75đ
CƠ NĂNG; SỰ CHBTCN
Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng.
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn
Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng. 
Số câu
Số điểm 
1
0,25đ
3
0,75đ
4
1đ
8
2đ 
Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. 
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh..
Dựa vào đặc điểm: các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng để giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế,
Số câu
Số điểm 
1
0,25đ
3
0,75đ
1
1đ
5
2đ
Nhiệt năng,dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt 
· Đơn vị nhiệt năng là jun (J).
· Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. Chân không không dẫn nhiệt.
· Lấy được ví dụ về sự dẫn nhiệt.
-Vận dụng tính dẫn nhiệt của các vật để giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong thực tế 
- Dựa vào khái niệm sự truyền nhiệt bằng đối lưu và bức xạ nhiệt để giải thích được các hiện tượng đơn giản trong thực tế thường gặp .
Số câu
Số điểm 
1
0,25đ
1
2,75đ
3
0,75đ
2
0,5đ
7
4,25đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
3,75đ
37,5%
10
2,5đ
25%
8
3,75đ
37,5%
Số câu 23
Số điểm 10đ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_2_mon_vat_li_8_truong_thcs_nguyen_van_tr.doc