Đề 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Bài 1: Cho biểu thức A= a, Rút gọn biểu thức A . b , Tính giá trị của biểu thức khi cho x= c. Tìm giá trị của x để A=-1 Bài 2: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40 kh/h rồi đi tiếp từ B đến C với vận tốc 30 km/h. Tổng thời gian ô tô đi từ A đến C là 4h45’. Biết quãng đường BC ngắn hơn quãng đường AB là 15km. Tính các quãng đường AB; BC. Bài 3 a,Vẽ đồ thị hàm số y = (P) . b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2; m) (P) c, Giải hệ phương tr×nh sau: 1) 2) Bài 4 Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB và AC (B, C là các tiếp điểm). M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC. Kẻ MI AB, MH BC, MK AC (I , H , K là chân các đường vuông góc) a. Chứng minh tứ giác BIMH nội tiếp. b. Chứng minh MH 2 = MI.MK c. Gọi P là giao điểm của IH và MB. Q là giao điểm của KH và MC.Chứng minh tứ giác MPHQ nội tiếp. Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = ; với x > 0, a và b là các hằng số dương cho trước. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIUA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 * 2010-2011 Bài 1: . Rút gọn A= 0,75đ b.Thay x= vào A ta đợc A= 0,5đ c.A=-1 x2 + x – 2 = 0 . Ta có : a+b+c=1+1+(-2)=0 0,25đ => x = 1 , x = -2 0,25đ Bài 2 Bài 3: ( 1đ ) Vẽ đồ thị (0,5đ) b, Điểm C(-2;m) thuộc đồ thị (P) của hàm số y = m = . Vậy nếu m = 2 thì điểm C(-2;m) thuộc (P) (0,5đ) c) Bài 4 : (2,25đ) Câu 4 3 đ a. 1 đ Vì MI AB (gt) = 90O Vì MH BC (gt) = 90O Ta có + = 90O + 90O = 180O Suy ra tứ giác BIMH nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180O) b. 1 đ Vì tứ giác BIMH nội tiếp (cmt). Suy ra = (1) Trong đường tròn (O) có = (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng góc nội tiếp cùng chắn một cung) (2) Chứng minh tương tự câu a ta có tứ giác CKMH nội tiếp. Suy ra = (3) Từ (1), (2) và (3). Suy ra: = (4) Chứng minh tương tự ta có: = (5) Từ (4) và (5) suy ra MIH đồng dạng MHK (g.g) Suy ra: hay MH2 = MI.MK (đpcm) c. 1 đ Chứng minh: = = Chứng minh: = = Suy ra + = + Suy ra + + = + + = 180O(tổng 3 góc trong MBC) Hay + = 180O Suy ra tứ giác MPHQ nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180O) Câu 5 0,75đ. Chứng minh: Suy ra P + a + b = Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là:
Tài liệu đính kèm: