ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2015 - 2016) MÔN: VẬT LÍ 11 BAN CƠ BẢN Thời gian: 45 phút ĐỀ: 01 I. Lý thuyết (5 điểm) - q < 0 Câu 1 (1,5 điểm). Trình bày đặc điểm của vectơ lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt trong từ trường đều. Câu 2 (1,0 điểm). Lực Lo-ren-xơ là gì? Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định hướng của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích (như hình vẽ). Câu 3 (1,5 điểm). Hiện tượng tự cảm là gì? Viết công thức tính suất điện động tự cảm. Đơn vị của độ tự cảm là gì? Câu 4 (1,0 điểm). Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần. II. Bài tập (5 điểm) Câu 5 (1,5 điểm). Cho hai dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau 60 cm có dòng điện lần lượt là Biết dòng điện trong hai dây là cùng chiều. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách dòng I1 một khoảng 20 cm, cách dòng I2 một khoảng 40 cm. Câu 6 (1,5 điểm). Một khung dây dẫn phẳng hình chữ nhật có diện tích 0,1 m2. Khung dây có thể quay quanh trục thẳng đứng trùng với cạnh của khung dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ nằm ngang, có độ lớn B = 0,04 T. Ban đầu vuông góc với mặt phẳng khung dây. Khi cho khung dây quay đều quanh trục trong khoảng thời gian 0,01 s thì quay được một góc 900. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. Câu 7 (1,0 điểm). Một tia sáng truyền từ không khí vào nước dưới góc tới Biết không khí có chiết suất nước có chiết suất Tính góc khúc xạ. Câu 8 (1,0 điểm). Một tia sáng truyền từ không khí vào một chất lỏng với góc tới thì góc khúc xạ Biết nước có chiết suất chất lỏng có chiết suất n. Tìm điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ở bề mặt phân cách giữa hai môi trường? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2015 - 2016) ĐỀ 01 - VẬT LÍ 11 CB I. Lý thuyết Câu 1 - Đặc điểm của vectơ lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm ứng từ là + Có điểm đặt tại trung điểm của l; + Có phương vuông góc với và + Có chiều theo quy tắc bàn tay trái; + Có độ lớn: Trong đó là góc tạo bởi và 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0, 5 đ - q < 0 Câu 2 - Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ. Lực này được gọi là lực Lo-ren-xơ. - Hình vẽ: 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 - Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. - Công thức tính suất điện động tự cảm: - Độ tự cảm L có đơn vị là henry (H). 0,75 đ 0,5 đ 0,25 đ Câu 4 Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần: + Ánh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn: n2 < n1. + Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i ³ igh. 0,5 đ 0,5 đ I1 I2 M r1 r2 II. Bài tập Câu 5 - Hình vẽ: - Vectơ cảm ứng từ tại điểm M được xác định theo công thức: - Vì cùng phương ngược chiều với nên cảm ứng từ tại điểm M được tính theo công thức: - Thay số, ta có: 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 6 - Từ thông lúc đầu và lúc sau là: - Độ biến thiên từ thông: - Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là: - Thay số, ta có: 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ Câu 7 - Ta có: - Thay số: Suy ra: 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 8 - Ta có: - Mặt khác: - Như vậy, để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì: + Ánh sáng truyền từ chất lỏng ra không khí; + hay 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2013 - 2014) MÔN: VẬT LÍ 11 BAN CƠ BẢN Thời gian: 45 phút ĐỀ: 02 I. Lý thuyết (5 điểm) + q > 0 Câu 1 (1,5 điểm). Trình bày đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường. Đơn vị của cảm ứng từ. Câu 2 (1,0 điểm). Viết công thức tính lực Lo-ren-xơ? Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định hướng của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích (như hình vẽ). Câu 3 (1,5 điểm). Viết công thức tính từ thông riêng, tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công thức. Viết công thức tính độ tự cảm. Câu 4 (1,0 điểm). Định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần. Nêu một ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. II. Bài tập (5 điểm) Câu 5 (1,5 điểm). Cho hai dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau 100 cm có dòng điện lần lượt là Biết dòng điện trong hai dây là ngược chiều. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách dòng I1 một khoảng 40 cm, cách dòng I2 một khoảng 60 cm. Câu 6 (1,5 điểm). Một khung dây dẫn phẳng hình chữ nhật có diện tích 0,64 m2. Khung dây có thể quay quanh trục thẳng đứng trùng với cạnh của khung dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ nằm ngang, có độ lớn B = 0,06 T. Ban đầu vuông góc với mặt phẳng khung dây. Khi cho khung dây quay đều quanh trục trong khoảng thời gian 0,05 s thì quay được một góc 450. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. Câu 7 (1,0 điểm). Một tia sáng truyền từ không khí vào khối thủy tinh dưới góc tới i = 450. Biết không khí có chiết suất n1 =1, thủy tinh có chiết suất Tính góc khúc xạ. Câu 8 (1,0 điểm). Một tia sáng truyền từ không khí vào một chất lỏng với góc tới thì góc khúc xạ Biết nước có chiết suất chất lỏng có chiết suất n. Tìm điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ở bề mặt phân cách giữa hai môi trường? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2015 - 2016) ĐỀ 02 - VẬT LÍ 11 CB I. Lý thuyết Câu 1 - Đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường: + Điểm đặt: tại điểm đang xét; + Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó; + Có độ lớn: - Đơn vị của cảm ứng từ là Tesla (T). 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ + q > 0 Câu 2 - Công thức tính lực Lo-ren-xơ: - Hình vẽ: 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 - Từ thông riêng của mạch: F = Li Trong đó: + F: Từ thông riêng của mạch (Wb); + L: Độ tự cảm của mạch kín (H); + i: Cường độ dòng điện của mạch kín (A). - Công thức tính độ tự cảm: 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 4 - Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ của toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. - Một ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang. 0,75 đ 0,25 đ II. Bài tập Ï I1 I2 M r1 r2 Câu 5 - Hình vẽ: - Vectơ cảm ứng từ tại điểm M được xác định theo công thức: Ta có: - Vì cùng phương cùng chiều với nên cảm ứng từ tại điểm M được tính theo công thức: - Thay số, ta có: 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 6 - Từ thông lúc đầu và lúc sau là: - Độ biến thiên từ thông: - Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là: - Thay số, ta có: 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ Câu 7 - Ta có: - Thay số: Suy ra: 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 8 - Ta có: - Mặt khác: - Như vậy, để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì: + Ánh sáng truyền từ chất lỏng ra không khí; + hay 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
Tài liệu đính kèm: