Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Địa lí Lớp 6 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Hoàng Văn Thụ (Có đáp án)

Câu 1. Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin-uýt thuộc quốc gia nào sau đây?

 

 A. Đức.  B. Bồ Đào Nha.  C. Anh.  D. Tây Ban Nha.

 

Câu 2. Trái Đất ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

 

 A. Vị trí thứ 3.    B. Vị trí thứ 5.  C. Vị trí thứ 7.       D. Vị trí thứ 9.

 

Câu 3. Trái đất có dạng

 

 A. hình tròn.                  B. hình cầu.          C. hình vuông.      D. hình elíp.

 

Câu 4: Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái Đất là

 

A.6 giờ        B. 12 giờ               C. 24 giờ               D. 30 giờ

 

Câu 5: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu gọi là

 

A. Vĩ tuyến.  B. Kinh tuyến.  C. Xích đạo.  D. Vĩ tuyến O0

 

Câu 6: Trên quả địa cầu kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến

 

 A. 1800  B. 3600  C. 00  D. 900

 

 Câu 7: Các vòng tròn trên bề mặt quả địa cầu vuông góc với kinh tuyến được gọi là

 

A. Các vĩ tuyến bắc.  B. Các vĩ tuyến.

C. Các vĩ tuyến gốc.  D. Các vĩ tuyến nam

 

Câu 8: Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến

 

A. số 00.       B. số 900.          C. số 1800.      D. Số 3600.

 

B. TỰ LUẬN ( 3 điểm)

 

Câu 1: ( 1,5 điểm)

 

 a. Xác định phương hướng từ A đến C và A đến D

 

 b,  Xác định toạ độ địa lí của điểm A, B ở hình dưới đây.

docx 7 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 11/05/2024 Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Địa lí Lớp 6 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Hoàng Văn Thụ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Địa lí Lớp 6 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Hoàng Văn Thụ (Có đáp án)
Trường:THCS Hoàng Văn Thụ Họ và tên giáo viên: 
Tổ: Sử - Địa – GDCD Trần Thị Thương
Ngày soạn: 28/10/2023; Tuần 9, Tiết PCT 27
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn học: Lịch sử và Địa lí; lớp 6
Phân môn Địa lí
 Thời gian thực hiện: (01 tiết - Tuần 09)
1. MỤC TIÊU KIỂM TRA
* Để đánh giá kết quả học tập của học sinh:
1.1. Kiến thức
Đánh giá 4 mức độ các yêu cầu cần đạt của HS về các bài đã học: 
- Địa lí: Chương 1 và 2: Từ bài 1 đến bài 7
- Lịch sử: Chương 1 và 2: Từ bài 1 đến bài 7
1.2. Năng lực
- Năng lực đặc thù môn Địa lí: Năng lực nhận thức khoa học địa lí; Năng lực tìm hiểu địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
- Năng lực đặc thù môn Lịch sử: Tìm hiểu lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
1.3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập.
- Chăm chỉ: siêng năng trong học tập.
- Trung thực: Không vi phạm quy chế kiểm tra.
* Nhằm điều chỉnh kịp thời quá trình dạy học, để nâng cao chất lượng dạy và học.
* Định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
2. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Trắc nghiệm và tự luận:
+ Trắc nghiệm: 40%
+ Tự luận: 60%
- Tỉ lệ % Lịch sử : Địa lí (50:50)
MA TRẬN VÀ BẢN MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6
 (PHÂN MÔN ĐỊA LÍ)
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
% điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao

BẢN ĐỒ: PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

– Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ độ địa lí.
 
5TN



27,5%
2,75điểm
– Các yếu tố cơ bản của bản đồ

1TN



Tìm đường đi trên bản đồ.



1TL
1TL
– Lược đồ trí nhớ





TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

- Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Hình dạng, kích thước Trái Đất.
- Chuyển động của Trái Đất và hệ quả địa lí.

3TN
1TL


22,5%
2,25 điểm
Tổng
8
1
1/2
1/2
10
Tỉ lệ
20%
15%
10%
5%
50%
Tỉ lệ chung
40%
30%
20%
10%
100%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHÂN MÔN ĐỊA LÍ) 
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
% điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1

BẢN ĐỒ: PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
6 tiết 
 
Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ độ địa lí.

Nhận biết
Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu.
Vận dụng
- Ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ. 

5TN



27,5%
2,75điểm
– Các yếu tố cơ bản của bản đồ

Nhận biết: 
– Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.
Thông hiểu
– Đọc và xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ.
1TN*



Tìm đường đi trên bản đồ.

Vận dụng
– Xác định được hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. 
– Biết tìm đường đi trên bản đồ.


1aTL
1bTL
– Lược đồ trí nhớ

Vận dụng
– Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh.




2
TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

- Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Hình dạng, kích thước Trái Đất.
- Chuyển động của Trái Đất và hệ quả địa lí.

Nhận biết
- Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Mô tả được hình dạng, kích thước Trái Đất.
- Mô tả được chuyển động của Trái Đất: quanh trục và quanh Mặt Trời. 
Thông hiểu
- Nhận biết được giờ địa phương, giờ khu vực (múi giờ).
- Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau.
- Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Vận dụng
- Mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến.
- So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất.
3TN
1TL


22,5%
2,25 điểm
Tổng
8
1
1/2
1/2
10
Tỉ lệ
20%
15%
10%
5%
30%
Tỉ lệ chung
40%
30%
20%
10%
100%
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 6
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. 
(Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1. Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin-uýt thuộc quốc gia nào sau đây?
 A. Đức. B. Bồ Đào Nha. C. Anh. D. Tây Ban Nha.
Câu 2. Trái Đất ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
 A. Vị trí thứ 3. 	B. Vị trí thứ 5. C. Vị trí thứ 7. 	D. Vị trí thứ 9.
Câu 3. Trái đất có dạng 
 A. hình tròn.	B. hình cầu.	C. hình vuông.	D. hình elíp.
Câu 4: Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái Đất là
A.6 giờ	B. 12 giờ	C. 24 giờ	D. 30 giờ
Câu 5: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu gọi là
A. Vĩ tuyến. B. Kinh tuyến. C. Xích đạo. D. Vĩ tuyến O0
Câu 6: Trên quả địa cầu kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến
 A. 1800 B. 3600 C. 00 D. 900
 Câu 7: Các vòng tròn trên bề mặt quả địa cầu vuông góc với kinh tuyến được gọi là
A. Các vĩ tuyến bắc. B. Các vĩ tuyến.
C. Các vĩ tuyến gốc. D. Các vĩ tuyến nam
Câu 8: Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 
A. số 00. 	 B. số 900.	 C. số 1800. 	 D. Số 3600.
B. TỰ LUẬN ( 3 điểm)
Câu 1: ( 1,5 điểm)
 a. Xác định phương hướng từ A đến C và A đến D
 b, Xác định toạ độ địa lí của điểm A, B ở hình dưới đây.
Câu 2: ( 1,5 điểm) Em hãy mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và nêu các hệ quả. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 6
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
I. Trắc nghiệm. (2 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
B
C
B
A
B
A
Biểu điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Tự luận. ( 3 điểm )
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1,5 điểm)
A-C hướng TN; A- D hướng Tây
- Điểm A (10 0B, 20 0Đ).
- Điểm B (30 0’N, 10 0T).
1đ
0,5đ
2 
( 1,5 điểm)
Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng. Trục này nối liền hai cực của Trái Đất và nghiêng 66033' trên mặt phẳng quỹ đạo. Hướng tự quay là từ Tây sang Đông. 
- Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh trục là khoảng 24 giờ (một ngày, đêm)
- Hệ quả: Sự luân phiên ngày đêm, Giờ trên Trái Đất, Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
1,0đ
0,5đ

 Đak Gằn ,ngày 23/10/2023
 GV ra đề
Trần Thị Thương

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_dia_li_lop_6_canh_dieu_nam_hoc.docx