TRƯỜNG THCS . ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN TOÁN 6 – Thời gian làm bài 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Phân số nhỏ hơn phân số A. B. - C. D. Câu 2: Biết số x bằng: A.+5 B.+15 C.-5 D. -51 Câu 3: Kết quả của phép tính: (-2)3.(-3)3 bằng: A. -36 B. 216 C. (-5)9 D. 63 Câu 4: Kết quả của phép tính ( – 4 ) . | – 5 | là: A. – 20 B. 20 C. 1 D. – 1 Câu 5: Phân số bằng phân số là: A. B. C. D. Câu 6: Cho đoạn thẳng AB = 10 cm, trên tia đối của tia AB lấy điểm C và D sao cho AC = 3cm, AD= 4cm. Độ dài của đoạn thẳng BC là: A. 7 cm B. 6 cm C.13 cm D. 14cm Câu 7: Cho đoạn M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khẳng định nào sau đây đúng: A. Tia AM và BM là hai tia đối nhau B. Tia MA và tia BM trùng nhau C. Tia AM và Tia AB trùng nhau. D. Tia BA và tia MA trùng nhau. Câu 8: Cho hai góc kề bù: và , Om là tia phân giác của . Biết thì khi đó số đo của góc là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200. II.Tự luận (8 điểm): Bài 1 (2, 5 điểm): 1.Tính: a) |+5| – 3 . |– 2| b) 5 – |3|.{7 – ( – 2) [4 + 2.(-3)]} 2) So sánh: a) và b) và Bài 2 (2,5 điểm): 1) Tìm các số nguyên a biết: a) 3 – ( – a) = 5 b) 3 – 2.a = 5 2) Tìm x biết: a) b) Bài 3 (2 điểm): Cho tia Ox. Trên một nửa mặt phẳng bờ Ox: a) Vẽ các tia Oy, Oz, Om sao cho , , . b) Tính c) Tia Oz có là tia phân giác của không? Vì sao? Bài 4 (1 điểm): Tính tổng: S = 3.5 + 5.7 + 7.9 + . . . + 33.35 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – TOÁN 6 I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm): mỗi câu 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 D C B,D A B C C B II.Tự luận (8 điểm): Bài Nội dung Điểm Bài 1 (2, 5 điểm): 1.Tính: 1/1.a (0,5) a) |+5| – 3 . |– 2| = 5 – 3.2 0,25 = 5 – 6 = – 1 0,25 1/1.b (0,75) b) 5 – |3|.{7 – ( – 2) [4 + 2.(-3)]} = 5 – |3|.{7 – ( – 2) [4 – 6 ]} 0,25 = 5 – |3|.{7 – ( – 2)( – 2)} = 5 – |3|.{7 – 4} = 5 – |3|. 3 0,25 = 5 – 3.3 = 5 – 9 = – 4 0,25 1/2.a) (0,5) a) và Ta có và 0,25 Mà – 9 > – 10 Þ Þ > 0,25 1/2.b) 0,75 b) và Ta có và 0,5 Mà – 20 > – 21 Þ Þ Þ 0,25 Bài 2 (2,5 điểm): 2/1.a) 0,5 a) 3 – ( – a) = 5 3 + a = 5 0,25 a = 5 - 3 a = 2 Vậy a = 2 0,25 2/1.b 0,5 b) 3 – 2.a = 5 – 2a = 5 – 3 – 2a = 2 0,25 a = 2 : (- 2) a = – 1 Vậy a = – 1 0,25 2/2.a) (0,75) a) x = 0,25 x = . Vậy x = 0,5 2/2.b (0,75) b) – x = 0,25 – x = 0,25 x = . Vậy x = 0,25 Bài 3 (2 điểm): 3.a) (0,5) a) Vẽ chính xác các góc , , 0,5 3.b) (0,5) b) Vì < Þ Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz Þ 0,25 Þ = 0,25 3.c) (1,0) c) Vì < Þ Tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Om Þ 0,25 Þ 0,25 Þ ( = 200) 0,25 Mà < < Þ Tia Oz nằm giữa tia Oy và tia Om Do đó Oz là tia phân giác của . 0,25 Bài 4 (1 điểm) 4 (1,0) S = 3.5 + 5.7 + 7.9 + . . . + 33.35 Ta có 6S = 6(3.5 + 5.7 + 7.9 + . . . + 33.35) = 6.3.5 + 6.5.7 + 6.7.9 + . . . + 6.33.35 0,25 = ( - 1 + 7).3.5 + (-3 + 9)5.7 + (-5 + 11)7.9 + + (-31+37).33.35 = -1.3.5 + 3.5.7 – 3.5.7 + 5.7.9 + -31.33.35 + 33.35.37 = – 1.3.5 + 33.35.37 0,25 = 1 – 15 + 42735 = 42720 0,25 Þ S = 42720 : 6 = 7120 0,25
Tài liệu đính kèm: