Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán học 7 - Năm học 2021-2022

docx 7 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 17/06/2022 Lượt xem 351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán học 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán học 7 - Năm học 2021-2022
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021-2022
Môn: Toán _7 -PPCT: 47+48
Thời gian: 90 phút
I.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số câu hỏi
Số câu hỏi
Thời gian (phút)
Số câu hỏi
Thời gian (phút)
Số câu hỏi
Thời gian (phút)
Số câu hỏi
Thời gian (phút)
TN
TL
Thời gian (phút)
1. Thống kê
1.1. Dấu hiệu
3
9
1
7
3
1
16
15%
1.2. Số TB cộng của dấu hiệu 
1
10
1
10
10%
1.3.Mốt
1
3
1
3
1.4. Biểu đồ
1
7
1
7
2.Biểu thức đại số
2.1.Giá trị của biểu thức
1
3
1
7
1
1
10
15%
2.2.Đơn thức
1
3
2
12
1
2
15
12,5%
3. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.Tam giác vuông
3.1. Tam giác vuông bằng nhau
2
6
3
20
2
3
26
5%
3.2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
1
3
1
3
20%
Tổng
7
21
3
17
7
45
1
7
8
10
90
100%
Tỉ lệ (%)
25
20
50
5
100%
Tỉ lệ chung %
45
55
100
II.BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
1
1. Thống kê
1.1. Dấu hiệu
Nhận biết 
Nhận biết được dấu hiệu, các giá trị của dấu hiệu, số giá trị của dấu hiệu (Câu 1,2,3)
 Thông hiểu
Hiểu và chỉ ra được dấu hiệu của bài toán (Câu 9a)
3
1
1.2. Số TB cộng của dấu hiệu
Vận dụng 
Vận dụng công thức về số trung bình cộng để tìm tần số chưa biết của một giá trị (Câu 9 b)
1
1.3.Mốt
Thông hiểu
Tìm mốt của dấu hiệu, (Câu 9 c)
1
1.4. Biểu đồ
Thông hiểu
Biểu đồ đoạn thẳng(Câu 9 d)
1
2
2.Biểu thức đại số
2.1.Giá trị của biểu thức
Vận dụng
Vận dụng tính được giá trị của biểu thức đại số (Câu 5)
Vận dụng cao 
Tìm được giá trị nhỏ nhất của biểu thức(Câu 12)
1
1
2.2.Đơn thức
Nhận biết
Nhận biết được đơn thức( Câu 6)
Vận dụng
Thu gọn đợn thức, tìm bậc, hệ số của đơn thức (Câu 10 a,b)
1
2
3
3. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Tam giác vuông bằng nhau.
3.1. Tam giác vuông bằng nhau
Nhận biết
Nhận biết số đo góc ngoài tam giác.( Câu 7)
 - Nhận biết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông( Câu 8)
- Vận dụng được các hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh được hai tam giác bằng nhau; (Câu 11 a,b,c)
2
3
3.2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
Nhận biết 
- Nhận biết quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác( Câu 4)
1
Tổng
6
4
7
1
III. ĐỀ KIỂM TRA
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
(Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng)
Khi cân 20 bạn HS lớp 7A người ta ghi lại khối lượng mỗi bạn như sau (tính tròn kg)
 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32
 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31
(Dùng số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau (từ câu 1 đến câu 3)
Câu 1 .Dấu hiệu ở đây là:
A. Khối lượng của 20 học sinh lớp 7A. 
C. Thể tích của học sinh lớp 7A. 
B. Trọng lượng của học sinh lớp 7A. 
D. Cả ba y A,B,C đều là dấu hiệu. 
Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 10
B. 6. 
C. 20. 
D. 5.
Câu 3. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đó?
A. 5. 
B. 6.
C. 10.
D. 20.
Câu 4 (0,25 điểm). Cho tam giác có . Ta có: 
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 5: Giá trị của biểu thức M = - 3x2y3 tại x = -1, y = 1 là:
	A. 3 	B. -3	C. 18 	D. -18
Câu 6: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
	A. 	B. 	C. – 5x + 1	D. (- 2xy2)xy2
Câu 7: Tam giác MNP có góc ngoài tại P bằng:
	A. 200 	B. 600 	C. 1200 	D. 1800
Câu 8: Tam giác DEF là tam giác đều nếu:
	A. DE = DF	và 	B. DE = EF 	C. DE = DF	 D. 
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 9 (3,0 điểm). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7C được ghi trong bảng sau:
7
4
4
6
6
5
6
8
8
7
2
6
4
8
5
6
9
8
4
7
9
6
6
6
7
2
7
6
7
8
6
10
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng “tần số”.
b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
c) Rút ra nhận xét
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Câu 10 (1,0 điểm). Cho đơn thức: 
a) Thu gọn đơn thức A.
b) Xác định phần hệ số, phần biến và tìm bậc của đơn thức A.
Câu 11 (3,5 điểm). Cho có. Gọi I là trung điểm của BC. Từ I kẻ và 
Chứng minh .
Chứng minh . Tính độ dài đoạn thẳng AI.
Biết . Khi đó là tam giác gì? Vì sao?
Câu 12 (0,5 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
....................Hết...................
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
C
B
D
B
D
C
A
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 
Đáp án
Điểm
9
(3 điểm)
a. - Dấu hiệu X: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của mỗi học sinh lớp 7C.
- Bảng “tần số”:
Giá trị (x)
2
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
2
4
2
10
6
5
2
1
N = 32
b) 
- Số trung bình cộng: 
- Mốt của dấu hiệu: 
c) Đưa ra được nhận xét
d) Biểu đồ đoạn thẳng: 
n
x
0,5 
0,75 
0,5
0,5
0,75
10
(1 điểm)
a. (0,5 điểm)
0.5
b. (0,5 điểm)
Hệ số: - 10
Phần biến:
Bậc: 13
0,5
11
(3,5 điểm)
Vẽ hình, ghi gt-kl đúng 
0,5
a. 
Xét có :
(cân tại A)
(gt)
AI: cạnh chung
0,75
b. 
 (cmt)
 (2 góc tương ứng)
Mà (kề bù)
Hay 
0.5
Ta có: (vì I là trung điểm của BC)
(Định lí Py-ta-go)
0.75
c. (0,5 điểm)
 (cmt)
 (2 góc tương ứng)
Xét có :
 (cmt)
AI: cạnh chung
 (cạnh huyền – góc nhọn)
 (Hai cạnh tương ứng)
cân tại I (1)
0.5
Khi tính được (2)
Từ (1) và (2) đều.
0.5
12
(0,5 điểm)
E đạt GTNNđạt GTLN 
Vì nên đạt GTLNlà số nguyên dương lớn nhất
0,25
0,25
Chú ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa
 Duyệt của BGH Duyệt của tổ Chuyên môn Giáo viên ra đề

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_hoc_7_nam_hoc_2021_2022.docx