ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN TOÁN 8 AMA TRẬN: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1. PT bậc nhất một ẩn. PT tương đương. Nhận ra pt bậc nhất một ẩn, các hệ số trong pt, hai pt tương đương, nhận ra nghiệm pt Hiểu và biến đổi tìm ra nghiệm của pt Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 6 1,2 12% 1 0,75 7,5% 1 0,75 7,5% 8 2,7 đ 27% 2. Phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. Biết, khẳng định được ĐKXĐ, nhân ra nghiệm pt Giải pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu và kết luận nghiệm Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 2 0,4 4% 1 0,75 7,5% 3 1,05 đ 10,5% 3. Giải bài toán bằng cách lập pt bậc nhất Phân tích, chọn ẩn, đặt điều kiện, lập pt và biện luận đúng cho bài toán Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1 1,0 10% 1 1,0 đ 10% 4. Định lý Ta-lét trong tam giác Nhận biết hai đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ Hiểu được các định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ Hiểu được định lý Ta-lét và tính chất đường phân giác của tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0.4 4% 1 1,0 10% 4 0,8 8% 1 1 10% 8 3,2 đ 32% 5. Tam giác đồng dạng Khái niệm của tam giác đồng dạng Tính chất của tam giác đồng dạng Vận dụng các định lý để chứng minh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Từ đó suy ra đoạn thẳng tỉ lệ, ... Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.2 2% 1 1 10% 1 1 10% 3 2,2 đ 22% TS câu TS điểm Tỉ lệ % 13 3,95 39,5% 7 3.05 30,5% 2 2 20% 1 1 10% 23 10,0 đ 100% B.ĐỀ BÀI: ĐỀ 1 UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN TRƯỜNG THCS KỲ SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Toán 8 (Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) (Học sinh làm bài vào giấy thi không làm bài vào tờ đề kiểm tra này) A. Trắc nghiệm ( 3,0 điểm): Chọn đáp án đúng trong các câu sau. Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. – x = 1 B. C. 2x2 + 3 = 0 D. Câu 2: Phương trình bậc nhất một ẩn 3x – 1 = 0 có hệ a, b là: A. a = 3 ; b = 0 B. a = 3; b = - 1 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3 Câu 3: Phương trình 2x – 2 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây: A. x = - 1.; B. x = 2; ; C.2x = 2 D. 2x = - 2. Câu 4: Phương trình 2x – 3 = 0 có nghiệm là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 5: Giá trị x = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 3x + 7 = 13; B. - 4x + 5 = 0; C. x + 9 = - 12; D. 15 - 7x = 20; Câu 6: Cho phương trình 2x + m = 8. Giá trị của m để phương trình có nghiệm x = 2 là: A. m = 2; B. m = - 4; C. m = 4 D. m = - 2; Câu 7: Điều kiện xác định của phương trình là: A. B. C. D. Câu 8: Phương trình (5 - x)(x + 8) = 0 có tập nghiệm là: A. S = {-5; 8}; B. S = {-5; -8}; C. S = {5; 8}; D. S = {5; -8} Câu 9: Cho biết: AB = 12cm; CD = 18cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là: A. B. C. 2; D. 3; Câu 10: Biết và MN = 4cm , độ dài PQ bằng : A. 6cm B. 4cm C. 3cm D. 2cm Câu 11: Cho hình 1. Biết DE//BC và các số đo trên hình vẽ. Giá trị của x là: A. x = 4; B. x = 5; C. x = 6; D. x = 8; Câu 12: Cho hình 1. Biết DE//BC và các số đo trên hình vẽ. Giá trị của y là: A. y = 8; B. y = 5; C. y = 6; D. y = 4,8; Câu 13: Cho hình 2. Biết EK là tia phân giác của góc E và các số đo trên hình vẽ. Giá trị của x là: A. x = 5; B. x = 4; C. x = 6; D. x = 7; Câu 14: Cho DABC DA’B’C’ và hai cạnh tương ứng AB = 6cm, A’B’ = 3 cm. Vậy hai tam giác này đồng dạng với tỉ số đồng dạng là: A. 2 B. 18 C. D. 3 Câu 15: Cho hình 3. Khẳng định nào sau đây là sai? A. ENMG=EMNF Þ MN//FG; B. ENEF=EMEG Þ MN//FG; C. NFNE=MGME Þ MN//FG; D.ENNF=EMMG Þ MN//FG; B. Tự luận (7 điểm): Bài 1 (3,0 điểm): Giải các phương trình sau: a) 3x - 9 = 0; b) (x - 5)(x + 7) = 0; c) 2x – 3 = 3(2x – 3) + x + 1 c) Bài 2 (1,0 điểm): Tìm hai số biết tổng của chúng là 36. Biết rằng ba lần số này lớn hơn bốn lần số kia là 10. Bài 3 (3,0 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ABD. a) Tính độ dài BD, rồi suy ra tỉ số ; b) Chứng minh DAHB DBCD. Tính độ dài AH; c) Chứng minh AD2 = DH.DB. ===Hết=== C.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Phần trắc nghiệm (3,0 điểm): Mỗi đáp án chọn đúng được 0,2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA A B C A A C D D A A C D B A A Phần tự luận (7,0 điểm): Bài Nội dung Điểm Bài 1 (3,0 đ) a) 3x = 9 ó x = 3 Vậy tập nghiệm của PT là 0,25 0,25 0,25 b) ó ó Vậy tập nghiệm của PT là 0,5 0,25 c) ó ó Vậy tập nghiệm của PT là 0,25 0,25 0,25 d) + ĐKXĐ: + PT ó (TM) + Vậy tập nghiệm của PT là 0,25 0,25 0,25 Bài 2 (1,0 đ) + Gọi số này là x thì số kia là 36 – x + Vì ba lần số này lớn hơn bốn lần số kia là 10 nên ta có PT: + Giải PT ta được x = 22, do đó số này là 22 còn số kia là 36 – 22 = 14 + Vậy hai số cần tìm là 22 và 14. 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3 (3,0 đ) Hình vẽ đúng cho phần a) 0,5 a) + Áp dụng định lí Pytago vào DBCD tính được BD = 10cm + Tính được tỉ số 0,5 0,5 b) + Chứng minh được DAHB DBCD (g.g) + Từ đó suy ra (tương ứng) Hay (cm) 0,5 0,25 0,25 c) Chứng minh được DAHD DBAD (g.g) suy ra (đpcm). 0,25 0,25 ĐỀ 2 A. Trắc nghiệm ( 3,0 điểm): Chọn đáp án đúng trong các câu sau. Câu 1:Phương trình bậc nhất một ẩn 3x – 1 = 0 có hệ a, b là: A. a = 3 ; b = 0 B. a = 3; b = - 1 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3 Câu 2: Phương trình 2x – 2 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây: A. x = - 1.; B. x = 2; ; C.2x = 2 D. 2x = - 2. Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. – x = 1 B. C. 2x2 + 3 = 0 D. Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 3x + 7 = 13; B. - 4x + 5 = 0; C. x + 9 = - 12; D. 15 - 7x = 20; Câu 5: Phương trình 2x – 3 = 0 có nghiệm là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 6: Cho phương trình 2x + m = 8. Giá trị của m để phương trình có nghiệm x = 2 là: A. m = 2; B. m = - 4; C. m = 4 D. m = - 2; Câu 7: Điều kiện xác định của phương trình là: A. B. C. D. Câu 8: Phương trình (5 - x)(x + 8) = 0 có tập nghiệm là: A. S = {-5; 8}; B. S = {-5; -8}; C. S = {5; 8}; D. S = {5; -8} Câu 9: Cho biết: AB = 12cm; CD = 18cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là: A. B. C. 2; D. 3; Câu 10: Biết và MN = 4cm , độ dài PQ bằng : A. 6cm B. 4cm C. 3cm D. 2cm Câu 11: Cho hình 1. Biết DE//BC và các số đo trên hình vẽ. Giá trị của x là: A. x = 4; B. x = 5; C. x = 6; D. x = 8; Câu 12: Cho hình 1. Biết DE//BC và các số đo trên hình vẽ. Giá trị của y là: A. y = 8; B. y = 5; C. y = 6; D. y = 4,8; Câu 13: Cho hình 2. Biết EK là tia phân giác của góc E và các số đo trên hình vẽ. Giá trị của x là: A. x = 5; B. x = 4; C. x = 6; D. x = 7; Câu 14: Cho DABC DA’B’C’ và hai cạnh tương ứng AB = 6cm, A’B’ = 3 cm. Vậy hai tam giác này đồng dạng với tỉ số đồng dạng là: A. 2 B. 18 C. D. 3 Câu 15: Cho hình 3. Khẳng định nào sau đây là sai? A. ENMG=EMNF Þ MN//FG; B. ENEF=EMEG Þ MN//FG; C. NFNE=MGME Þ MN//FG; D.ENNF=EMMG Þ MN//FG; B. Tự luận (7 điểm): Bài 1 (3,0 điểm): Giải các phương trình sau: a) 3x - 27 = 0; b) (x + 5)(3x-12) = 0; c) 2x – 3 = 3(2x – 3) + x + 1 c) Bài 2 (1,0 điểm): Tìm hai số biết tổng của chúng là 36. Biết rằng ba lần số này lớn hơn bốn lần số kia là 10. Bài 3 (3,0 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ABD. a) Tính độ dài BD, rồi suy ra tỉ số ; b) Chứng minh DAHB DBCD. Tính độ dài AH; c) Chứng minh AD2 = DH.DB. ===Hết=== ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Phần trắc nghiệm (3,0 điểm): Mỗi đáp án chọn đúng được 0,2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA B C A A A C D D A A C D B A A Phần tự luận (7,0 điểm): Bài Nội dung Điểm Bài 1 (3,0 đ) a) 3x = 9 ó x = 9 Vậy tập nghiệm của PT là 0,25 0,25 0,25 b) ó ó Vậy tập nghiệm của PT là 0,5 0,25 c) ó ó Vậy tập nghiệm của PT là 0,25 0,25 0,25 d) + ĐKXĐ: + PT ó (TM) + Vậy tập nghiệm của PT là 0,25 0,25 0,25 Bài 2 (1,0 đ) + Gọi số này là x thì số kia là 36 – x + Vì ba lần số này lớn hơn bốn lần số kia là 10 nên ta có PT: + Giải PT ta được x = 22, do đó số này là 22 còn số kia là 36 – 22 = 14 + Vậy hai số cần tìm là 22 và 14. 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3 (3,0 đ) Hình vẽ đúng cho phần a) 0,5 a) + Áp dụng định lí Pytago vào DBCD tính được BD = 10cm + Tính được tỉ số 0,5 0,5 b) + Chứng minh được DAHB DBCD (g.g) + Từ đó suy ra (tương ứng) Hay (cm) 0,5 0,25 0,25 c) Chứng minh được DAHD DBAD (g.g) suy ra (đpcm). 0,25 0,25 Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Học sinh làm đúng đến đâu cho điểm đến đó theo biểu điểm. BGH Duyệt đề Người ra đề Bùi Thu Nga
Tài liệu đính kèm: