Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024

Câu 9: Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là ?

 

          A. Hình chữ nhật    B. Hình bình hành       C. Hình thang cân   D. Hình thoi.

 

Câu 10:  Hai đường chéo của hình vuông không có tính chất nào sau đây:

 

A. Có độ dài bằng trung bình cộng của các cạnh hình vuông.

 

B. Bằng nhau, vuông góc với nhau. 

 

C. Là tia phân giác của các góc của hình vuông. 

 

D. Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

 

Câu 11: Nhóm tứ giác nào có các góc đối bằng nhau ?

 

A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông.

 

B. Hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật.

 

C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi

 

D. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông.

 

Câu 12: Giá trị của đa thức A = 2x2 – xy + y2 tại x = -2; y = -1 là:

 

A. 5                       B. 6                      C.7                        D. 8

docx 2 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 05/09/2024 Lượt xem 143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024
PHÒNG GD & ĐT 
TRƯỜNG THCS 
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề gồm 02 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Chọn 01 phương án trả lời đúng.
Câu 1: Trong các biểu thức sau, đâu không phải là đơn thức?
A. 8x2y3	B. -3x2yx3 	C. 3x2 - y	D. -xy2z2x2
Câu 2: Trong các đơn thức ở Câu 1, đơn thức đã thu gọn có bậc bằng
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 3: Thu gọn đa thức P = 3x2−5xy2 −3x2 + xy2 ta được:
A. −5xy2 	 	B. −4xy2 	
C. −6xy2 	D. 6xy2 
Câu 4: Bậc của đa thức P = 3x2−5xy2 −3x2 + xy2 bằng
	A. 3	B. 4	C. 5	D. 2
Câu 5: Cho A = 3x2 – xy ; B = x2 + 2xy khi đó A - B có kết quả là 
	A. 2x2 - 3xy 	B. 2x2 + xy 	C. 2x2 - xy 	D. 2x2 + xy 
Câu 6: Kết quả cuối cùng của phép nhân (5x + 3y)(5x – 3y) bằng:
A. 10x2 – 6y2	B. 25x2 + 9y2	
C. 10x2 + 6y2	D. 25x2 - 9y2	
Câu 7: Tứ giác ABCD có = 1000; = 700 ; = 1300 thì:
A. = 500 B. = 600 C. = 700 D. = 800 
Câu 8: Hình thang cân ABCD (AB//CD), có Â = 1100. Khẳng định nào dưới đây là đúng: A. = 1100	B. = 700	C. = 1100	D. = 700
Câu 9: Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là ? 
	A. Hình chữ nhật	 B. Hình bình hành	 C. Hình thang cân	 D. Hình thoi.
Câu 10: Hai đường chéo của hình vuông không có tính chất nào sau đây:
A. Có độ dài bằng trung bình cộng của các cạnh hình vuông.
B. Bằng nhau, vuông góc với nhau. 
C. Là tia phân giác của các góc của hình vuông. 
D. Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Câu 11: Nhóm tứ giác nào có các góc đối bằng nhau ?
A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông.
B. Hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi
D. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông.
Câu 12: Giá trị của đa thức A = 2x2 – xy + y2 tại x = -2; y = -1 là:
A. 5	B. 6 	C.7	D. 8
II. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm)
Câu 13: (1,0 điểm) Cho đơn thức B = -5xy2x
a) Thu gọn đơn thức B.
b) Xác định bậc, hệ số của đơn thức B.
Câu 14: (1,5 điểm) : 
1) Rút gọn các biểu thức sau:
4x.(x + 2y) – 16xy2 : 2y	b) (x – y).(x + y) + y2
2) Tìm số x thoả mãn: 6x.(x – 3) – 6x2 = 18
Câu 15: (1,0 điểm): Cho biểu thức M = 7x.(2y + xy) – 2y.(x2 + 7x) - 11
a) Thu gọn biểu thức M
b) Tính giá trị của biểu thức M tại x = -1, y = 2
Câu 16: (3,0 điểm) Cho ΔABC vuông tại A, gọi I là trung điểm của BC. Kẻ IE song song với AC (E thuộc AB), kẻ IF song song với AB (F thuộc AC).
a) Chứng minh tứ giác AEIF là hình chữ nhật.
b) Trên tia đối của tia EI lấy điểm H sao cho E là trung điểm của IH. Chứng minh tứ giác AIBH là hình thoi.
c) Gọi K là giao điểm của AI và EF. Chứng minh ba điểm H; K; C thẳng hàng.
Câu 17: (0,5 điểm) Cho biểu thức A = x10 – 10x9 + 10x8 – + 10x2 – 10x + 1. Hãy tính giá trị của A tại x = 9.
----------------- Hết -----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_8_ket_noi_tri_thuc_va.docx