Đề kiểm tra giáo dục thường xuyên lần 3 môn Hoá 12 - Năm học 2021-2022

docx 2 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giáo dục thường xuyên lần 3 môn Hoá 12 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giáo dục thường xuyên lần 3 môn Hoá 12 - Năm học 2021-2022
SỞ GIÁO DỤC ĐẠO TẠO 
TRƯỜNG THPT 
TỔ: HÓA – SINH
-------&-------
KIỂM TRA GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN LẦN 3
Môn: Hoá 12 – Năm học: 2021-2022
Thời gian kiểm tra: 15 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề 101
Họ và tên thí sinh:Lớp 12
Câu 1: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là
A. FeSO4. 	B. Fe(OH)3. 	C. Fe2O3. 	D. Fe2(SO4)3.
Câu 2: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?
A. FeCl2. 	B. FeCl3.	C. MgCl2. 	D. AlCl3.
Câu 3: Thành phần chính của quặng xiderit là: 
 A. FeCO3	B. Fe2O3 	C. FeS2 	D. Fe3O4
Câu 4: Phản ứng nào sau đây được viết không đúng?
 A. 3Fe + 2O2 Fe3O4	 B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3.
 C. 2Fe + 6HCl 2FeCl3 + 3H2	 D. Fe + S FeS
Câu 5: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của sắt?
 A. Kim loại nặng khó nóng chảy	 B. Màu vàng nâu, dẻo dễ rèn
 C. Dẫn điện và nhiệt tốt	 D. Có tính nhiễm từ
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng ?
 A. sắt bị oxi hóa bởi clo tạo thành hợp chất sắt (II)
 B. sắt tác dụng với axit H2SO4 loãng, HCl đều tạo thành hợp chất sắt (III)
 C. hợp chất sắt (II) bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III)
 D. hợp chất sắt (III) bị oxi hóa thành sắt
Câu 7: Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu
 A. nâu đỏ. 	B. trắng. 	C. xanh thẫm. 	 D. trắng xanh.
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
Số phát biểu đúng là:
 A. 4.	 B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 9: Cho 10 gam Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)
 A. 6,4 gam.	 B. 4,4 gam.	 C. 5,6 gam.	D. 3,4 gam. ......
......
......
......
......
......
......
Câu 10: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là
 	A. 8,19 lít.	 	B. 7,33 lít.	 	C. 4,48 lít.	 	D. 6,23 lít.
......
......
......
......
......
......
......
......
......
SỞ GIÁO DỤC ĐẠO TẠO 
TRƯỜNG THPT 
TỔ: HÓA – SINH
-------&-------
KIỂM TRA GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN LẦN 3
Môn: Hoá 12 – Năm học: 2021-2022
Thời gian kiểm tra: 15 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề 102
Họ và tên thí sinh:Lớp 12
Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe?
 	A. [Ar] 4s23d6.	B. [Ar]3d64s2.	C. [Ar]3d8.	D. [Ar]3d74s1. 
Câu 2: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. FeO. 	B. Fe2O3.	C. Fe(OH)3. 	D. Fe(NO3)3.
Câu 3: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
 A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam. D. nâu đỏ.
Câu 4: Thành phần chính của quặng hematit nâu là: 
 A. Fe2O3.nH2O	 B. Fe2O3	 C. FeO	 D. Fe3O4
Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
 A. Gang là hợp chất của Fe – C. 
 B. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép
 C. Gang là hợp kim Fe – C và một số nguyên tố khác 
 D. Gang trắng nhiều C hơn gang xám.
Câu 6: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch 
 A. FeCl2. 	 B. NaCl.	 C. MgCl2. D. CuCl2.
Câu 7: Phản ứng nào sau đây không đúng?
 A. 2FeO + 4H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.	B. Fe3O4 + 4H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 4H2O.
 C. 2Fe + 6H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.	D. 6FeCl2 + 3Br2 ® 2FeBr3 + 4FeCl3.
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2 – 5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Có bao nhiêu ý kiến phát biểu đúng:
 A. 2.	 B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 9: Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
	 A. 12,8.	 B. 19,2. C. 9,6. D. 6,4.
......
......
......
......
......
......
......
Câu 10: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là bao nhiêu ?
	A. 1,12 lít.	 B. 2,24 lít.	C. 4,48 lít.	D. 3,36 lít.
......
......
......
......
......
......
......
......
......

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giao_duc_thuong_xuyen_lan_3_mon_hoa_12_nam_hoc_2.docx