PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM BÔI TRƯỜNG TH&THCS ĐÔNG BẮC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: TOÁN- LỚP 7. NĂM HỌC 2021 -2022 Thời gian làm bài: 90 phút TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức % tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu hỏi Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) Số CH Thời gian (phút) TN TL 1 Thống kê Dấu hiệu, “Tần số”, mốt 1 2 2 6 2 8 7,5% Số Tbình cộng 1 6 1 2 6 7,5% 2 Biều thức đại số Đơn thức 2 4 2 4 4 8 10% Đa thức 2 4 4 20 2 4 24 25% Giá trị của BT 2 10 2 10 10% 3 Tam giác Trường hợp của ∆ 1 2 1 26 3 1 32 32,5% Định lí py-ta-go 1 2 Tam giác đều 1 2 Quan hệ trong ∆ 1 2 1 2 2,5% Tổng 3 6 8 16 10 68 11 11 90 100% Tỉ lệ (%) 23 % 27 % 50% Tỉ lệ chung (%) 50 % 50 % Chú ý: Tỷ lệ trên có thể thay đổi tùy theo mức độ. Tuy nhiên môn Toán mình dự kiến: 3- 3 - 3-1 hoặc 3- 4-2-1 (Nhận biết- thông hiểu- vận dụng thấp- vận dụng cao) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM BÔI TRƯỜNG TH&THCS ĐÔNG BẮC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: TOÁN- LỚP 7. NĂM HỌC 2021 -2022 Thời gian làm bài: 90 phút TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Thống kê Dấu hiệu,“Tần số” , Mốt Thông hiểu: Thông hiểu về mốt của dấu hiệu( TN – 4) Vận dụng: Xác định được DH, số giá trị của DH, lập bảng tần số, tìm mốt của DH (TL - 1a,b) 1 2 Số Tbình cộng Vận dụng: tính số trunh bình cộng ( TL - 1c ) 1 2 Biểu thức đại số Đơn thức Nhận biết: Nhận biết đơn thức, đơn thức đồng dạng( TN – 1); ( TN – 8) Thông hiểu: Thông hiểu bậc của đơn thức, hiểu thế nào là đơn thức thu gọn( TN – 2); ( TN – 11) 2 2 Đa thức Thông hiểu: Thông hiểu bậc của đa thức, giá trị của đa thức( TN – 5); (TN – 9) Vận dụng: Biết thu gọn, cộng,trừ đa thức ( TL – 2a,b); ( TL – 3a,b) 2 4 Giá trị của biểu thức Vận dụng: Biết tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị của biến (TL - 1a,b) 2 3 Tam giác Trường hợp của ∆ Thông hiểu: thông hiểu các trường hợp bằng nhau của tam giác ( TN -7 ) Vận dụng: Vận dụng được các định lí vào giải bài tập hình học( TL – 5a,b,c) 1 3 Định lí py-ta-go Thông hiểu: hiều nội dung định lí py-ta-go ( TN – 3) 1 4 Tam giác đều Nhận biết: nhận biết được tam giác đều( TN -10 ) Quan hệ trong ∆ Thông hiểu: Hiểu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện ( TN – 12) 1 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM BÔI TRƯỜNG TH&THCS ĐÔNG BẮC (Đề thi có 2 trang) ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II Năm học 2021-2022 Môn: Toán lớp 7 (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Em hãy lựa chọn đáp án đúng cho từng câu và viết vào bài làm Câu1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức? A. B. 9xyz C. 15.5 D. 1- Câu2: Bậc của đơn thức -x6y5 z là : A. - 12 B.11 C. 13 D.12 Câu 3: ABC vuông tại A có AB = 3cm; AC = 4cm. Độ dài cạnh huyền BC là. A. 7cm B. 25cm C. 5cm D.12cm Câu 4: Mốt của dấu hiệu của giá trị (x) trong bảng “tần số” là: §iÓm sè(x) 2 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n) 3 5 4 7 6 5 2 1 N = 33 A. M0 = 9 B. M0 = 6 C. M0 = 7 D. M0 = 8 Câu 5 Đa thức có bậc là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 6: Giá trị của biều thức 3x2-5x+1 tại x = 1 là: A. 2 B. 1 C. - 1 D. -2 Câu 7: Cho và , có : , , thì = theo trường hợp nào ? A. ( c. c. c ) B. ( c .c. g ) C. ( g . c . g ) D. ( c . g . c ) Câu 8: Đơn thức không đồng dạng với đơn thức 3xy2 là: A. xy2 B. 3xy. C. xy2 D. xy2 Câu 9: Giá trị của của đa thức x2 + 2xy -1 tại x = 2 và y = 1 là: A. 5 B. 7 C . 4 D. - 7 Câu 10 : Tam giác có ba cạnh bằng nhau là : A. Tam giác cân. B. Tam giác vuông. C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân Câu 11: Đơn thức nào dưới đây không phải là đơn thức thu gọn: x5y3 z B. 3x2(- )xyz C. -5 D. 2xy3z Câu 12 : cho ∆ABC với  = 1000, = 400 cạnh lớn nhất là: A. BC B. AB C. AC D. cả ba đều sai II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu1: (1,5đ): Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại như sau: 5 8 4 8 6 6 5 7 4 3 6 7 7 3 8 6 7 6 5 9 7 9 7 4 4 7 10 6 7 5 4 7 6 5 2 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Lập bảng “tần số” và tìm Mốt của dấu hiệu. c)Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Câu 2 : (1 điểm)Thu gọn đa thưc sau: a) b) 5x3yz +3xy2 – 2x3yz –xy2 +1 Câu 3: (1 điểm): Cho hai đa thức: M = và N = a) Tính M + N b) Tính M - N Câu 4: (1 điểm) : Tính giá trị của các biểu thức sau tại m = -1 và n = 2 a) 3m - 2n b) 7m + 2n - 6 Câu 5: (2,5 điểm) Cho , vẽ điểm M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. a/ Chứng minh: b/ Chứng minh: AB // DC c/ Kẻ , . Chứng minh: M là trung điểm của EF. -------- Hết -------- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM BÔI TRƯỜNG TH&THCS ĐÔNG BẮC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TOÁN - LỚP 7. (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) I.TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D C B B C D B B C B C Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm 1 a b c - Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra toán một tiết của mỗi học sinh - Số các giá trị là : N = 36 Bảng tần số: Giá trị (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 5 5 7 9 4 2 1 N = 36 M0 = 7 X = X = 6,055 6,1 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 a x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 + x2 + y2 - z2 = (1+1+1) x2 + (1-1+1)y2 + (1+1-1)z2 = 3x2 + y2 + z2 0,25 0,25 b 5x3yz +3xy2 – 2x3yz –xy2 +1 = (5x3yz – 2x3yz) + (3xy2 –xy2) +1 = 3 x3yz + 2xy2 +1 0,25 0,25 3 a M + N = x2 - 2xy + y2 + y2 + 2 xy + x2 + 1 = 2x2 + 2y2 + 1 0,25 0,25 b M - N = x2 - 2xy + y2 - y2 - 2 xy - x2 - 1 = - 4xy - 1 0,25 0,25 4 a Tại m = -1 và n = 2 ta có : 3m -2n = 3(-1) - 2.2 = -7 0,25 0,25 b Tại m = -1 và n = 2 ta có : 7m + 2n – 6 = 7 (-1) + 2.2 – 6 = -9 0,25 0,25 5 a Vẽ hình, ghi đúng GT- KL 0,5 Xét có: MB = MC (gt) (đối đỉnh) MA = MD (gt) Vậy: (c-g-c) 0,25 0,25 0,25 b Từ (chứng minh câu a) Suy ra: (hai góc tương ứng) Mà hai góc vàở vị trí so le trong. Vậy: AB // DC 0,25 0,25 0,25 c Ta có: ( qh và // ) (so le trong) Xét và Có: MB = MC (gt) (đối đỉnh) ( cmt) Do đó: = (g-c-g) Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng) Vậy M là trung điểm của EF 0,25 0,25 0,25 0,25 Lưu ý: Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tương đương. -------- Hết --------
Tài liệu đính kèm: