Đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Anh Đào (Có đáp án)

I. Trắc nghiệm: 4,0 điểm - Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:

 

Câu 1: Đại diện nào dưới đây không thuộc giới Thực vật? (NB)

 

A. Tảo lục                              B. Rêu tường                           

 

C. Dương xỉ              D. Rong đuôi chó

 

Câu 2. Nhóm động vật nào dưới đây không thuộc ngành động vật có xương sống? (NB)

 

A. Bò sát              B. Chân khớp                C. Lưỡng cư                    D. Thú

 

Câu 3. Gấu trắng là đại diện của sinh cảnh nào? (NB)

 

A. Sa mạc              B. Rừng nhiệt đới

 

C. Vùng Bắc Cực                     D. Đài nguyên            

 

Câu 4. Đơn vị của lực là: (NB)

 

A. Kilôgam (kg)              B. Mét (m)            C. Mét khối (m3)             D. Niuton (N)

 

Câu 5. Dụng cụ dùng để đo lực là: (NB)

 

A. Cân đồng hồ.                       B. Lực kế.

 

C. Thước thẳng.                        D. Bình chia độ.

 

Câu 6. Trên bao bì của gói mì tôm có ghi “khối lượng tịnh 75g”. Số ghi đó có ý nghĩa gì?

 

A. chỉ khối lượng của mì và túi đựng mì

 

B. chỉ lượng mì có trong túi

 

C. chỉ trọng lượng của mì và túi đựng mì

 

D. cả A và B đúng

 

Câu 7. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật là: (NB)

 

A. trọng lượng                B. trọng lực                    C. lực đẩy             D. lực nén

 

Câu 8. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc? (NB)

 

A. Cô gái nâng quả tạ                                            B. Nam châm hút bi sắt

 

C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất                        D. Trái Đất quay quanh Mặt Trời

 

Câu 9. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc? (NB)

 

A. Cô gái nâng cử tạ                                              B. Cầu thủ chuyền bóng 

 

C. Nam châm hút quả bi sắt                                   D. Tay cầm một ly nước

 

Câu 10. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là: (NB)

 

A. thế năng                                        B. cơ năng                      

 

C. nhiệt năng                                     D. động năng       

 

Câu 11. Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là (NB)

 

A. nhiệt năng                                     B. thế năng đàn hồi

 

C. động năng                                     D. thế năng hấp dẫn                          

docx 5 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 30/06/2024 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Anh Đào (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Anh Đào (Có đáp án)
Ngày soạn: 13/4/2023 
TIẾT 130, 131: KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN KHTN 6
(Thời gian làm bài 90 phút)
1. Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 2 khi kết thúc nội dung chủ đề 10
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: Nhận biết 40%; Thông hiểu 30%; Vận dụng 20%; Vận dụng cao 10%
- Mức độ kiến thức: Nửa đầu HKII chiếm 22,5%. Nửa cuối HKII 77,5%
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu trong đó Nhận biết 12 câu; Thông hiểu: 4 câu) mỗi câu 0,25 điểm
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Gồm 3 câu, trong đó: Nhận biết 1,0 điểm; Thông hiểu 2,0 điểm; Vận dụng 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
Chủ đề
MỨC ĐỘ
Tổng số câu
Tổng số ý
Điểm số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
1. Đa dạng thế giới sống (22 tiết)
1
0,25
3
0,75
1
0,5
1
0,25
1
0,5



3
4
2,25
2. Lực
1
0,5
6
1,5
1
1,0
2
0,5
1
1,0

1
1,0

4
8
5,5
3. Năng lượng và cuộc sống
1
0,25
3
0,75
1
0,5
1
0,25
1
0,5

0

3
4
2,25
Số câu
3
12
3
4
3

1

10
16

Điểm số
1,0
3,0
2,0
1,0
2,0

1,0

6,0
4,0
10,0
Tổng
4,0 điểm
3,0 điểm
2,0 điểm
1,0 điểm
10 điểm
10 điểm
2. Bản đặc tả
Nội dung kiến thức
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi
Câu hỏi
TL
TN
TL
TN
1. Đa dạng thế giới sống
Nhận biết
- Nhận bết sinh vật thuộc giới Sinh vật.

1

C1
- Nhận biết sinh vật của ngành động vật có xương sống.

1

C2
- Nhận biết sự đa dạng sinh học ở các vùng khí hậu khác nhau

1

C3
Thông hiểu
- Giải thích tại sao nhóm hạt kín là nhóm có ưu thế lớn nhất trong giới thực vật

1

C13
Vận dụng 
- Liệt kê và gọi được tên các cơ quan và hệ cơ quan của thực vật hạt kín.
- Giải thích tại sao nhóm hạt kín là nhóm có ưu thế lớn nhất trong giới thực vật
1

C17

2. Lực
Nhận biết
- Nêu được đơn vị của lực.

1

C4
- Nhận biết được dụng cụ đo lực là lực kế.

1

C5
- Nêu được khái niệm về khối lượng.

1

C6
- Nêu được khái niệm trọng lượng.

1

C7
- Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.

1

C8
- Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc.

1

C9
Thông hiểu
- Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy.

1

C14
- Hiểu được lực là nguyên nhân làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động và làm biến dạng vật.

1

C15
Vận dụng
- Chỉ ra được lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc khi tác dụng vào vật.
1

C18/a

- Tính được độ dãn của lò xo tỉ lệ với trọng lượng treo vào nó
1

C18/b

Vận dụng cao
- Biểu diễn được trọng lượng của vật theo tỉ xích cho trước
1

C18/c

3. Năng lượng

- Kể tên được một số loại năng lượng.

2

C10; C11
- Nhận biết được sự chuyển hóa năng lượng trong các vật

1

C12
Thông hiểu
- Phân biệt được các dạng năng lượng.

1

C16
Vận dụng

- Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.




- Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ.




- So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác.




- Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ thuật.




- Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự truyền nhiệt và giải thích được.




III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định – Kiểm tra sĩ số:
2. Phát đề:
Đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm: 4,0 điểm - Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1: Đại diện nào dưới đây không thuộc giới Thực vật? (NB)
A. Tảo lục    	B. Rêu tường 	
C. Dương xỉ                   	D. Rong đuôi chó
Câu 2. Nhóm động vật nào dưới đây không thuộc ngành động vật có xương sống? (NB)
A. Bò sát	B. Chân khớp 	C. Lưỡng cư	D. Thú
Câu 3. Gấu trắng là đại diện của sinh cảnh nào? (NB)
A. Sa mạc                      	B. Rừng nhiệt đới
C. Vùng Bắc Cực 	D. Đài nguyên                	
Câu 4. Đơn vị của lực là: (NB)
A. Kilôgam (kg)	B. Mét (m)	C. Mét khối (m3)	D. Niuton (N)
Câu 5. Dụng cụ dùng để đo lực là: (NB)
A. Cân đồng hồ.	B. Lực kế.
C. Thước thẳng.	D. Bình chia độ.
Câu 6. Trên bao bì của gói mì tôm có ghi “khối lượng tịnh 75g”. Số ghi đó có ý nghĩa gì?
A. chỉ khối lượng của mì và túi đựng mì
B. chỉ lượng mì có trong túi
C. chỉ trọng lượng của mì và túi đựng mì
D. cả A và B đúng
Câu 7. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật là: (NB)
A. trọng lượng	B. trọng lực	C. lực đẩy	D. lực nén
Câu 8. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc? (NB)
A. Cô gái nâng quả tạ	B. Nam châm hút bi sắt
C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất	D. Trái Đất quay quanh Mặt Trời
Câu 9. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc? (NB)
A. Cô gái nâng cử tạ	B. Cầu thủ chuyền bóng	
C. Nam châm hút quả bi sắt	D. Tay cầm một ly nước
Câu 10. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là: (NB)
A. thế năng	B. cơ năng 	
C. nhiệt năng 	D. động năng	
Câu 11. Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là  (NB)
A. nhiệt năng	B. thế năng đàn hồi
C. động năng 	D. thế năng hấp dẫn	
Câu 12.  Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu nào? (NB)
A. năng lượng ánh sáng	B. cơ năng
C. năng lượng nhiệt	D. năng lượng âm
Câu 13. Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật? (TH) A. Vì chúng có hạt nằm trong quả.             	B. Vì chúng có hệ mạch.                     	
C. Vì chúng sống trên cạn 	D. Vì chúng có rễ thật.
Câu 14. Lực được biểu diễn bằng kí hiệu nào? (TH)
A. đường thẳng 	B. mũi tên	C. đoạn thẳng	D. tia 0x
Câu 15. Ném mạnh quả bóng cao su vào tường, khi chạm vào tường quả bóng sẽ như thế nào? (TH)
A. Quả bóng bị bay ngược trở lại	B. Không xảy ra vấn đề gì
C. Quả bóng vừa bị méo vừa bị bay ngược trở lại	D. Quả bóng bị méo	
Câu 16. Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? (TH)
A. Năng lượng nước.	B. Năng lượng gió. 
C. Năng lượng Mặt Trời.	D. Năng lượng từ than đá.
1
2
3
4
5
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 17 (1,25 điểm): Cho hình ảnh cây cà chua, 
a. Kể tên các cơ quan của cây cà chua
b. Xác định các hệ cơ quan của cây cà chua.
Theo em cây cà chua được xếp vào nhóm 
thực vật nào?
c. Vì sao hạt kín là nhóm có ưu thế lớn nhất
trong giới thực vật?
Câu 18 (3,5 điểm): Một lò xo có chiều dài tự 
nhiên 20cm, nếu treo vào đầu dưới của nó vật 
nặng có trọng lượng 20N thì chiều dài của lò 
xo tăng thêm 10cm. 
a. Lực do quả nặng tác dụng vào lò xo là lực tiếp xúc hay lực
không tiếp xúc?
b. Tiếp tục treo thêm vật nặng có trọng lượng 30N thì chiều dài của lò xo khi đó là bao nhiêu cm? 
c. Hãy biểu diễn trọng lượng do cả hai quả nặng tác dụng vào lò xo theo tỉ xích 10N ứng với 1cm. 
Câu 19 (1,25 điểm): Hai máy bay có khối lượng như nhau. Chiếc 1 bay ở độ cao 8 km với vận tốc 180 km/h. Chiếc 2 bay ở độ cao 10 km với vận tốc 200 km/h. 
a. Em hãy cho biết cả 2 máy bay có những dạng năng lượng nào?
b. Máy bay nào có cơ năng lớn hơn? Vì sao?
4
---------- Hết ----------
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
I. Trắc nghiệm: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
C
D
B
B
A
A
Câu
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
C
D
D
C
A
B
C
D
II. Tự luận: (6 điểm)
Đáp án
Điểm
Câu 17. (1,25 điểm)
a) (1) Rễ; (2) Thân; (3) Lá; (4) Hoa; (5) Quả
b) Hệ rễ: Rễ; hệ chồi: Lá, thân, hoa
- Cây cà chua được xếp vào nhóm thực vật hạt kín
c) Hạt kín là nhóm có ưu thế lớn nhất trong các giới thực vật vì chúng có hạt nằm trong quả.

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm

Câu 18. (3,5 điểm) 
a. Lực do quả nặng tác dụng vào lò xo là lực tiếp xúc.
b. Khi treo vật nặng có trọng lượng 20N thì chiều dài của lò xo tăng thêm 10cm. 
- Vậy nếu treo thêm quả nặng có trọng lượng 30N thì tổng trọng lượng cả 2 quả nặng là: 20N + 30N = 50N
- Chiều dài của lò xo tăng thêm là: (50.10) : 20 = 25 (cm)
- Chiều dài của lò xo khi đó là: 20 + 25 = 45 (cm)
c. Học sinh biểu diễn đúng độ lớn của trọng lượng 50N theo tỉ xích 

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
Câu 19. (1,25 điểm)
a. Cả 2 máy bay đều có cơ năng (thế năng và động năng)
b. Máy bay 2 có cơ năng (thế năng; động năng) lớn hơn máy bay 1.
- Vì máy bay 2 bay cao hơn (10km) và có vận tốc (200 km/h) lớn hơn máy bay 1 nên máy bay 2 có cơ năng lớn hơn máy bay 1. 

0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm 

Nam Tiến, ngày ..... tháng ..... năm 2023
T.m nhóm chuyên môn
Nhóm trưởng
Lê Thị Anh Đào
T.m BGH
P.Hiệu trưởng
Trần Thị Minh Thu

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_chan_troi.docx