Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Toán 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phú Xuân

doc 6 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Lượt xem 561Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Toán 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phú Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Toán 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phú Xuân
PHÒNG GD&ĐT KRÔNG NĂNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II- NĂM HỌC: 2020-2021
TRƯỜNG THCS PHÚ XUÂN MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: TOÁN LỚP 8 (NĂM HỌC 2020 – 2021)
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1:
Phương trình bậc nhất một ẩn; pt tích; pt chứa ẩn ở mẫu; pt chức dấu giá trị tuyệt đối
Hs nhận biết được pt bậc nhất một ẩn
Hs tìm được ĐKXĐ của một phương trình
Hs biết giải pt bậc nhất một ẩn;pt tích; pt chứa ẩn ở mẫu; pt chức dấu giá trị tuyệt đối
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu:01
Số điểm: 0,25
Số câu:01
Số điểm: 0,25
Số câu:04
Số điểm: 1,0
Số câu: 06
Số điểm: 1,5
15%
Chủ đề 2:
Bất đẳng thức; bất phương trình bậc nhất một ẩn
Hs nhận biết được bpt bậc nhất một ẩn
hs hiểu được tính chất của bất đẳng thức
Hs sinh biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn; và một số dạng bpt đưa được về dạng bpt bậc nhất một ẩn
%Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu:01
Số điểm: 0,25
Số câu:01
Số điểm: 0,25
Số câu: 02
Số điểm: 0,5
Số câu: 04
 Số điểm: 1,0
10%
Chủ đề 3:
Tính chất đường phân giác của tam giác
Hs biết vận dụng tính chất đường phân giác để tìm độ dài đoạn thẳng
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu:01
Số điểm:0,25
Số câu:01
Số điểm: 0,25
2,5%
Chủ đề 4:
Định lí Talét trong tam giác; Tam giác đồng dạng
Hs nhận biết được tỉ số đồng dạng có mối liên hệ với tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
Hs hiểu được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Hs biết vận dụng mối liên hệ giữa tỉ số đồng dạng với tỉ số chu vi, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng để tính chu vi và diện tích của tam giác; hs biết c/m hai tam giác đồng dạng; hs biết vận dụng tam giác đồng dạng, định lí Talét để tính độ dài đoạn thẳng
Hs biết dùng HĐT, phân tích đa thức thành nhân tử để chứng minh bất đẳng thức
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu:01
Số điểm:0,25
Số câu:02
Số điểm:0,5
Số câu:03
Số điểm:2,5
Số câu:01
Số điểm:1,0
Số câu:07
Số điểm: 4,25
42,5%
Chủ đề 5:
Hình hộp chữ nhật; hình lăng trụ đứng
Hs nhận biết được hình lăng trụ đứng; công thức tính thể tích
Hs biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật; công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu:02
Số điểm:0,5
Số câu:02
Số điểm: 0,5
Số câu:04
Số điểm: 1,0
10%
Chủ đề 6:
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Hs biết giải bài toán bằng cách lập phương trình
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu:01
Số điểm: 2,0
Số câu:01
Số điểm: 2,0
20%
Tổng số câu: 40 
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ : 100%
Số câu:05
Số điểm: 1,25
12,5%
Số câu: 04
Số điểm: 1,0
10%
Số câu: 14
Số điểm: 8,0 
77,5%
Số câu:23
Số điểm: 10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: TOÁN LỚP 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I/ Phần trắc nghiệm (5,0 điểm): (Học sinh khoanh tròn vào đáp án đúng nhất, mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)
Câu 01:Phương trình 6x – 3 = 15 có tập nghiệm là:
A.S = {2}	 B.S = {3} C. S = {-3}	 D.S = {4}
Câu 02: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. B. (x +5)(x + 7) = 0 D. 
Câu 03: Phương trình (2x – 1)(x + 3) = 0 có tập nghiệm là:
A.S = {2; 3}	 B.S = {; 3} C. S = {; 3}	D.S = {; -3}
Câu 04: Phương trình có tập nghiệm là:
A. S = {-1} B.S = {-1;3} C.S = {-1;4} D. S=R
Câu 05: Điều kiện xác định của phương trình là:
 A. x ≠ - 2 và x ≠ 0 B. x ≠ ± 2 C. x ≠ 2 D. x ≠ -2 
Câu 06: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bậc nhất một ẩn?
	A. 2x2 + 1 > 0 B. x – 3 0 C. 0x – 3 0	 D. 1 – x2< 0
Câu 07: Bất phương trình có tập nghiệm là:
 A. {x/ x ≤-6} B. {x/ x³6} C. {x/ x 6}
Câu 08:Bất phương trình 3x – 1 > 5 có tập nghiệm là:
A.{x/ x > 3}	B.{x/ x 2}	 D.{x/ x < 2}
Câu 09: Phương trình có tập nghiệm là:
A. {-1; 1} B. {-2; 1} C. {-1} D.{1}
Câu 10: Cho 2 – x ³ 2 – y, khẳng định nào sau đây đúng?
A. x ≤ y B. x ³ y C. –x ≤ – y D. x > y
Câu 11: Tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 6cm và đường phân giác AD (DBC). Biết DB = 3cm, thì độ dài DC là:
A. 4cm B. 2cm C. 3,6cm D. 3,5cm 
Câu 12: Trong các tỉ số sau, tỉ số nào bằng bình phương tỉ số đồng dạng?
	A. Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
	B. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
	C. Tỉ số hai chu vi của hai tam giác đồng dạng.
	D. Tỉ số hai đường phân giác của hai tam giác đồng dạng.
Câu 13: Chotheo tỉ số đồng dạng k = và chu vi bằng 14cm, thì chu vi bằng:
A.24cm B. 35cm C. 20cm D. 18cm
Câu 14: và có thì:
A. B. C. D. 
Câu 15: Cho và có. Để cần thêm điều kiện:
A. 	 B. 	 C. D. 
Câu 16: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 6?
A. m = 2
B. m = - 2
C. m = 3
D. m = - 3 
Câu 17: Một hình lăng trụ đứng có đáy là một tứ giác thì lăng trụ đó có:
A. 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh B. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh
C. 8 mặt, 12 cạnh, 6 đỉnh D. 12 mặt, 8 cạnh, 6 đỉnh
Câu 18: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là 10cm, 6cm, 8cm, thì thể tích là:
A.480cm3 B.480cm2 C.460cm3 D. 420cm3
Câu 19: Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, biết độ dài hai cạnh góc vuông
lần lượt là 3cm và 4cm và độ dài cạnh bên là 8cm thì diện tích xung quanh là:
	A. 56cm2 B. 64cm2 C. 86cm2	D. 96cm2
Câu 20: Hình lăng trụ đứng có S là diện tích đáy, h là chiều cao thì thể tích của lăng trụ đứng là:
A. V = (S + h)2 B. V = 2.S.h
C. V = S.h D. V = S.h
II/ Phần tự luận: (5,0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
	Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 20km/h, lúc quay về với vận tốc 15km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 10 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 2: (2,0 điểm)
	Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (HBC), biết AB = 9cm; AC = 12cm.
Chứng minh: ABCHBA
Tính BH.
Bài 3: (1,0 điểm) Chứng minh rằng: 
=======================HẾT=======================
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM:
I/ Phần trắc nghiệm (5,0 điểm):
Câu 01
Câu 02
Câu 03
Câu 04
Câu 05
Câu 06
Câu 07
Câu 08
Câu 09
Câu 10
B
A
D
A
B
B
B
C
C
A
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
C
B
B
A
B
A
A
A
D
D
II/ Phần tự luận: (5,0 điểm)
Bài1
 10 phút = giờ
Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB (x > 0)
Thời gian người đó đi từ A đến B là: (giờ)
Thời gian người đó đi từ B về A là: (giờ)
Vì thời gian đi ít hơn thời gian về là 10 phút nên ta có phương trình:
Vậy quãng đường AB dài 10km
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
Bài2
Hs vẽ hình đúng
a/ Chứng minh: ABC HBA
+ Xét ABC và HBA có: 
: chung
ABC HBA
b) Tính BH
+ Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC, ta có
BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 81 + 144 = 225
BC = 15(cm)
+ Vì ABC HBA (cmt)
BH = 5,4(cm)
0,25
0,75
0,5
0,5
Bài 3
 (luôn đúng)
Vậy bất đẳng thức được chứng minh
0,25
0,25
0,25
0,25
TỔNG
10
 Phú xuân, ngày 25/04/2021
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN:	GV RA ĐỀ:
 VÕ THỊ THU HIỀN

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_toan_8_nam_hoc_2020_2021_truo.doc