Đề cương giữa kỳ I môn Toán Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024

Câu 20: Chọn phương án đúng trong các phương án sau:

 

A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân;               

 

B. Hình thang có hai góc đối bằng nhau là hình thang cân;

 

C. Hình thang có hai cạnh đối bằng nhau là hình thang cân;    

 

D. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.

 

Câu 21: Chọn phương án sai trong các phương án sau:

 

A. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành;

 

B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành;

 

C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành;

 

D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.

 

Câu 22: Chọn phương án đúng trong các phương án sau:

 

A. Hình bình hành có một đường chéo là tia phân giác của một góc là hình chữ nhật;

 

B. Hình bình hành hai cạnh kề bằng nhau là hình chữ nhật;

 

C. Hình bình hành có 4 cạnh bằng nhau là hình chữ nhật;

 

D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật;

 

Câu 23: Chọn phương án đúng trong các phương án sau:

 

A. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi ;

 

B. Hình bình hành hai góc kề bằng nhau là hình thoi;

 

C. Hình bình hành một góc vuông là hình thoi;

 

D. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

docx 5 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 03/09/2024 Lượt xem 43Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương giữa kỳ I môn Toán Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương giữa kỳ I môn Toán Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024
ĐỀ CƯƠNG GIỮA KỲ I TOÁN 8 Năm học 2023-2024
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 
 Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau.
Câu 1: Biểu thức nào là đơn thức trong các biểu thức sau?
A. ;	B. ;	C. ;	D. 
Câu 2: Biểu thức nào không là đơn thức trong các biểu thức sau? 
A. ;	B. ;	C. ;	D. 
Câu 3: Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu thức sau?
A. ;	B. ;	C. ;	D. 
Câu 4: Biểu thức nào là đa thức nhưng không là đơn thức? 
A. ;	B.  ; 	C. ;	D. 
Câu 5 : Giá trị của đa thức khi , là 
A. 4 ; 	B. 14 ; 	C. 64 ; 	 	D. 7
Câu 6: Giá trị của đa thức khi ; là
A. 1 ; 	 	B. 0 ; 	 	C. 4 ; 	 	D. 8
Câu 7 . Thực hiện phép tính nhân x2(1 + 2x) ta được kết quả:
A.2x2 + x.

B. 2x3 + x.
 C. 2x3 + x2.
 D. 2x3 + 1
Câu 8 . Tích (x-2y)(x+2y) có kết quả bằng :
A. x2 – 2xy + y2. B. x2 + 2y2. C. x2 - 4y2. D. x2 + 2xy + y2.
Câu 9. Giá trị biểu thức khi ta được :
A. 2 B. 1 C. 8 	 D. - 8
Câu 10. Bậc của đa thức -2xy2 + 2xy + xy2 – 6 xy là	
 A. 1.	 B. 2.	 	 C. 3.	 D. 4
Câu 11: Cho tứ giác , trong đó . Tổng bằng
A. ; 	B. ; 	C. ;	D. .
 Câu 12: Thương của phép chia (-12x4y + 4x3 – 8x2y2) : (-4x2) bằng
A. 3x4y + x3 – 2x2y2 B. -12x2y + 4x – 2y2     C. 3x2y – x + 2y2 D. -3x2y + x – 2y2       
Câu 13: Thực hiện phép tính (2x4y3 - 8x3y2 - 4xy2) : 2xy
A. x2y2 + 4x2y - 2x B. x2y2 + 4x2y - 2xy C. x3y2 - 4x2y - 2y D. x2y2 + 4x2y - 2xy2
Câu 14: Khai triển x2 – 25y2 theo hằng đẳng thức ta được
A. (x – 5y)(x + 5y)        B. (x – 25y)(x + 25y)         C. (x – 5y)(x + 5y)     D. (x – 5y)2
Câu 15: Rút gọn biểu thức A = (3x – 1)2 – 9x(x + 1) ta được
A. 1  B. -15x + 1    C. 15x + 1           D. – 1
Câu 16: Chọn câu đúng nhất.
A. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
B. Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
C. Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 17: Tứ giác dưới đây là hình thoi theo dấu hiệu nào?
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau 
B. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc
C. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau 
D. Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường 
Câu 18: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là 	
A. Hình thang cân.
B. Hình thoi.
C. Hình bình hành.
D.Hình thang vuông. 
Câu 19: Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là 
A. hình thoi.
B. hình bình hành.
C. hình chữ nhật.
D. hình thang cân.
Câu 20: Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân;	
B. Hình thang có hai góc đối bằng nhau là hình thang cân;
C. Hình thang có hai cạnh đối bằng nhau là hình thang cân;	
D. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Câu 21: Chọn phương án sai trong các phương án sau:
A. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành;
B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành;
C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành;
D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
Câu 22: Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Hình bình hành có một đường chéo là tia phân giác của một góc là hình chữ nhật;
B. Hình bình hành hai cạnh kề bằng nhau là hình chữ nhật;
C. Hình bình hành có 4 cạnh bằng nhau là hình chữ nhật;
D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật;
Câu 23: Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi ;
B. Hình bình hành hai góc kề bằng nhau là hình thoi;
C. Hình bình hành một góc vuông là hình thoi;
D. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
Câu 24. Các dấu hiệu nhận biết sau, dấu hiệu nào không đủ để kết luận tứ giác là hình vuông?
 A. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
 B. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.	
 C. Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
 D. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau.
Câu 25. Tứ giác là hình thang vì có:
 A. B. . 	 C. .	 D. .
Câu 26. Hình thang cân ABCD (AB//CD) có . Số đo góc là: 
 A. . B. . C. . D. .
Câu 27. Tứ giác có . Số đo bằng:
A. .	B. . C. .	 D. .
Câu 28: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo  thì tứ giác đó là hình bình hành”.
A. bằng nhau B. cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
C. cắt nhau D. song song
Câu 29: Hãy chọn câu sai.
A. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
B. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
D. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật
Câu 30: Điền cụm từ thích hợp nhất vào chỗ trống: “Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau là ”
A. Hình thoi B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình vuông
Câu 31: Hãy chọn câu đúng. Cho hình vẽ. Tứ giác là hình vuông theo dấu hiệu:
A. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau
B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
C. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
D. Hình thoi có một góc vuông    
Câu 32: Hình thoi không có tính chất nào dưới đây?
A. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
B. Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi
C. Hai đường chéo bằng nhau
D. Hai đường chéo vuông góc với nhau
II. TỰ LUẬN 
Bài 1 :
1. Cho đa thức N = 5y2z2 – 2xy2z + 13 x4 – 2y2z2 + 23 x4 + xy2z
a) Thu gọn đa thức N 
b) Xác định hệ số và bậc của từng hạng tử trong dạng thu gọn của đa thức N. 
2. Cho đa thức P = 3x4 + 13 xyz – 3x4 - 43 xyz + 2x2y – 6z. 
Tính giá trị của P khi x = 1; y = 3 ; z = 13 
Bài 2: Cho 2 đa thức M = 2x2 + 4xy – 4y2 - 1 và N = 3x2 – 4xy + 2y2 + 4
	Tính giá trị của đa thức M+ N tại x = 1, y = -2 
Bài 3 : a) Cho đơn thức: .Thu gọn đơn thức rồi xác định hệ số và tìm bậc của đơn thức.Tính giá trị của tại 
b) Tính giá trị biểu thức : tại x = 15, y = 5
c) Tính giá trị biểu thức : tại x = 108, y = - 8
Bài 4 : Rút gọn biểu thức 
 e) f) 
 g) 	h) 
 i) k) -2x3y. (2x2 –3y + 5yz) – (2x –10x3y2z )
Bài 5: Cho hai đa thức: và . Tính , 
Bài 6: Cho hai đa thức: và .
Tính ; ; .
Bài 7 :  Tìm x, biết: 
Bài 8. Cho hình thang và . Tính và .
Bài 9. Cho hình thang và . Tính và .
Bài 10. Cho hình thang cân có . Tính các góc còn lại của hình thang cân đó.
Bàì 11. Cho vuông tại có và đường trung tuyến 
a) Chứng minh cân.
b) Từ hạ Trên tia đối của tia OM lấy N sao cho . Chứng minh tứ giác là hình thoi.
c) Gọi là trung điểm của và là điểm trên tia NI sao cho . Chứng minh ba điểm thẳng hàng.
Bài 12. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) và đường trung tuyến AD( D thuộc BC). Qua D vẽ DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N.
a) Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao.
b) Trên tia đối tia DA lấy điểm K sao cho DA = DK. Chứng minh rằng: ABKC là hình chữ nhật.
Bài 13. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) và M là trung điểm của BC. Qua M vẽ MN vuông góc với AC tại N, trên tia đối tia NM lấy điểm D sao cho NM = ND. Chứng minh rằng: AMCD là hình thoi.
Bài 14: Cho hình bình hành ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. 
1) Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành.
2) Gọi I là giao điểm của AC và BD, chứng minh ba điểm M, N, I thẳng hàng.
Bài 15. Cho tam giác cân tại có đường trung tuyến. Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho . Chứng minh:
1) Tứ giác là hình bình hành 2) Tứ giác là hình thoi.
CÁC EM NHỚ LÀM BÀI ĐẦY ĐỦ. CHÚC CÁC EM KIỂM TRA TỐT NHÉ!

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_giua_ky_i_mon_toan_lop_8_ket_noi_tri_thuc_va_cuoc_s.docx