Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 (20 câu trắc nghiệm)

docx 3 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 (20 câu trắc nghiệm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 (20 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Bảng “tần số” còn tên gọi khác là 
A. Bảng số liệu thống kê;
B. Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu;
C. Bảng dấu hiệu;
D. Bảng giá trị dấu hiệu.
Câu 2: Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là:
A. Tần số;
C. Giá trị;
B. Giá trị trung bình;
D. Dấu hiệu.
Câu 3:Trong các biểu thức sau đâu là đơn thức:
A. 4xy2;	
B. 3-2y;
C. 10x +y;
D. 5(x+y).
Câu 4: Khẳng định sau đây là sai?
A. 3x2y3 và 3x3y2 là hai đơn thức đồng dạng;
B. - 3x2y3 và 3x2y3 làhai đơn thức đồng dạng;
C. (xy)2 và 3x2y2 là hai đơn thức đồng dạng;
D. – 2(xy)3 và 5x3y3 là hai đơn thức đồng dạng.
Câu 5: Tổng các hệ số của đa thức 2x2 – x – 1 là
A. – 1;
B. 1;
C. 0;
D. 2.
Câu 6: Đơn thức có bậc là 
A. 6;
B. 10; 
C. 8;
D. 12.
Câu 7: Bậc của đa thức là 
A. 7; 
B. 6;
C. 5; 
D. 4.
Câu 8: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức
A. ; 
B. ; 
C. N(x) = x(x + 2);
D. ; 
Câu 9: Kết quả thu gọn đơn thức là
A. ;
B. ;
C. ; 
D. .
Câu 10: Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x = -2 và y = -1 là
A. 12; 
B. -9 ; 
C. 18; 
D. -18.
Câu 11: Thu gọn đa thức P = x3y – 5xy3 + 2 x3y + 5 xy3 bằng 
A. 3 x3y; 
B. – x3y ; 
C. x3y + 10 xy3 ; 
D. 3 x3y - 10xy3.
Câu 12:Đa thức A(x) = ax2 + 7x + 4 có một nghiệm x = -1. Khi đó hệ số a có giá trị là
A. ; 
B. ; 
C. 3 ; 
D. -.
Câu 13: Cho tam giác ABC biết cạnh AB = 10cm, BC = 5cm. Như vậy: 
A: Cạnh AC có độ dài bằng 12 cm hoặc 5 cm;
B: Cạnh AC có độ dài bằng 5cm;
C: Cạnh AC có độ dài bằng 12cm;
D: Cả ba trường hợp trên đều đúng.
Câu 14: Cho tam giác có . Đường phân giác của góc và góc cắt nhau tại I. Số đo gócbằng:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 15:Tam giác ABC vuông tại đỉnh A và có AB = 12 cm, AC = 5 cm. Trung tuyến AM có độ dài là
A. 6 cm;
B. 7,5 cm;
C. 7cm; 
D. 6,5 cm. 
Câu 16: Chọn câu sai.
	A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
	B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
	C. Tam giác cân là tam giác đều.
	D. Tam giác đều là tam giác cân. 
Câu 17: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
	A. AB2 = BC2 + AC2	B. BC2 = AB2 + AC2
	C. AC2 = AB2 + BC2	D. Cả a,b,c đều đúng 
Câu 18: Hãy điền dấu X vào ô trống mà em đã chọn :
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Tam giác vuông có một góc bằng là tam giác vuông cân
2
Tam giác cân có một góc bằng là tam giác đều
3
Nếu là một tam giác đều thì là tam giác cân
4
Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau 
Câu 19. Trực tâm của tam giác là:
A.Giao điểm 3 đường trung tuyến
B.Giao điểm 3 đường trung trực
C.Giao điểm 3 đường phân giác
D.Giao điểm 3 đường cao
Câu 20. Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao AH. Biết AB = AC = 10cm, BC = 16cm. Độ dài AH là
4cm B. 5cm C. 6cm D. 8cm
Phần II. Tự luận(6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Cho hai đa thứcvà 
 a) Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x)
 b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
 c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Câu 2:(3 điểm)Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm.
 a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.
 b) Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE ^ BC (E Î BC). Chứng minh 
DA = DE.
 c) ED cắt AB tại F. Chứng minh DF > DE.
Câu 3: (1 điểm)
Tìm giá trị của đa thức 3x4 + 5x2y2 + 2y4 + 2 y2, biết rằng: x2  + y2 = 2.
Bổ sung: Câu 4: Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm BC, vẽ MH AB. Trên tia đối tia MH lấy điểm K sao cho 
	MK = MH.
a).CMR: ΔMHB = ΔMKC b).CMR: AC = HK
c).CH cắt AM tại G, tia BG cắt AC tại I. CMR: I là trung điểm AC

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_2_toan_7_20_cau_trac_nghiem.docx