ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4 HOÁ 8 NĂM HỌC 2015-2016 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn Tính chất của oxi Nhận biết oxi tác dụng với phi kim, kim loại, hợp chất. Chất nào tác dụng được với ôxi Viết phương trình phản úng P và O Tính được khối lượng sản phẩm 2 tiết Số câu Số điểm 1 câu 4 0,5 đ 1 Câu 2 0.5 đ 2 Câu 9 a,b 2 đ 4 câu 3 đ (30%) Sự oxi hoá – phản úng hoá hợp - úng dụng của oxi - Hiểu được phản ứng hoá hợp 1 tiết Số câu Số điểm 1 câu 7 1 đ 1 câu 1đ (10%) Oxit - Nhận biết được như thế nào là ôxit Phân loại và đọc được tên ôxit 1 tiêt Số câu Số điểm 1 câu 1 0.5 đ 1 câu 8 2 đ 2 câu 2.5 đ (25%) Điều chế khí oxi – phản ứng phân huỷ - Khí oxi nặng hơn không khí để biết cách thu khí oxi - Phản ứng phân huỷ Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên? 1 tiết Số câu Số điểm 1 câu 6.7 1.5 đ 1 câu 9c 1 đ 3 câu 2.5 đ (25%) Không khí và sự cháy - Nhận biết được sự cháy và sự oxi hoá chậm Hiểu được thành phần không khí có nhưỡng chất nào và số lượng % 2 tiết Số câu Số điểm 1 câu 5 0,5 đ 1 câu 3 0.5 đ 2 câu 1 đ 10 % Tổng số câu Tổng số điểm 3 câu 1.5 đ (15 %) 5 câu 5 đ (50 %) 1 câu 0,5 đ (5 %) 3 câu 3 đ (30%) 13 câu 10,0 đ (100%) Họ tên: .. KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: .. MÔN: HÓA HỌC 8 I/ Trắc nghiệm:(3đ) Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố phi kim B. Một nguyên tố kim loại C. Một nguyên tố hóa học khác D. Nhiều nguyên tố hóa học khác Câu 2: Chất nào không tác dụng được với oxi: A. Sắt B. Lưu huỳnh C. Phốt pho D. Vàng Câu 3: Thành phần không khí gồm: A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác C. 1% O2; 21%N2; 1% khí khác D. 100% O2 Câu 4: Oxi có thể tác dụng với: A. Phi kim, kim loại. B. Kim loại, hợp chất. C. Phi kim và hợp chất. D. Phi kim, kim loại và hợp chất. Câu 5: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là: A. Sự cháy B. Sự oxi hóa chậm C. Sự tự bốc cháy D. Sự tỏa nhiệt Câu 6: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng bằng cách đẩy không khí là vì: A. Oxi nặng hơn không khí B. Oxi nhẹ hơn không khí C. Oxi tan ít trong nước D. Oxi không tác dụng với nước II/ Tự luận : (7 đ) Câu 7 (2 đ): Định nghĩa phản ứng phân hủy vả phản ứng hóa hợp? Cho ví dụ? Câu 8 (2 đ): Phân loại và đọc tên các oxit sau: CuO; Na2O; P2O3; Mn2O7 . Câu 9 (3 đ): Đốt cháy hoàn toàn Photpho trong bình chứa 1,12 lit oxi (đktc) thu được hơp chất có công thức P2O5. Viết phương trình hóa học? Tính khối lượng sản phẩm thu được? Tính khối lượng Kali pemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên? ( Cho: P= 31; O= 16; K= 39; Mn= 55) Bài làm ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu chọnđúng được 0,5 điểm 1. C 2. D 3. B 4. D 5. B 6. A 3đ II/ TỰ LUẬN: 1/ Định nghĩa: - Pư phân hủy là pư hóa học từ 1 chất sinh ra hai hay nhiều chất mới 0,5 đ - Pư hóa hợp là pư hóa học 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. 0,5đ - 2 VD đúng 1 đ 2/ Oxit bazơ: CuO- Đồng (II) oxit 0,5đ Na2O- Natri oxit 0,5đ Oxit axit: P2O3- Điphptpho pentaoxit 0,5đ Mn2O7- Mangan (VII) oxit 0,5đ 3/ a. PTHH: 4P + 5O2 à 2P2O5 0,5đ b. Số mol O2 : 0,05 mol 0,5đ Số mol P2O5 : 0,02 mol 0,25đ Khối lượng P2O5 : 0,02 . 142= 2,84 gam 0,75đ c. PTHH: 2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2 0,5đ --> Số mol KMnO4 0,1 mol 0,25đ Khối lượng KMnO4 : 0,1 . 122,5 = 12,25 gam 0,25đ
Tài liệu đính kèm: