PHÒNG GD & ĐT NHO QUAN TRƯỜNG THCS VĂN PHUƠNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 9 Năm học: 2015 - 2016 (Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2.0 điểm) 1. Giải phương trình: 2x – 6 = 0 2. Rút gọn: A = Câu 2: (2.0 điểm ) 1. Giải hệ phương trình 2.Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng d và d có phương trình lần lượt là : 3x + 2y = 4 và 2x - 5y = -10. Câu 3: (2.0 điểm ) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 5 giờ sẽ đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 3 giờ, sau đó khóa lại và tiếp tục mở vòi thứ hai trong 2 giờ thì được bể. Hỏi nếu chảy một mình thì mỗi vòi cần bao nhiêu thời gian để chảy đầy bể. Câu 4: (4.0 điểm) Cho đường tròn (O;R).Có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M ( khác điểm O). Đường thẳng CM cắt đương tròn (O) tại điểm thứ hai N. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt tiếp tại N của đương tròn (O) tại điểm P. Chứng minh rằng : 1.Tứ giác OMNP là Tứ giác nội tiếp; 2.Tứ giác CMPO là hình bình hành; 3.Tích CM.CN không phụ thuộc vào vị trí của điểm M; 4. Khi M di động trên đoạn AB thì P chạy trên một đoạn thẳng cố định. -------------------- HẾT --------------------- PHÒNG GD & ĐT NHO QUAN TRƯỜNG THCS VĂN PHƯƠNG HDC KS CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 9 Năm học: 2015 - 2016 Câu Đáp án Điểm 1 Giải phương trình: 2x – 6 = 0 Û 2x = 6 Û x= 3 Rút gọn: A = = == 1.0 1.0 2 Giải hệ phương trình Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y)= (5 ; 2) 2. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d và d là nghiệm của hệ phương trình Vậy tọa độ giao điểm là A(0 ;2) 0.75 0,25 0,75 0.25 3 Gọi thời gian vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy một mình đầy bề lần lượt là x , y (h )( x ; y > 0) Trong một giờ vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy được lần lượt là 1/x , 1/ y (bể ) Theo đề bài ta có hệ phương trình: Vậy 0,25 0,25 1.25 0,25 Vẽ hình đúng đến ý a) 0,5 4 1) Từ giả thiết ta có góc OMP = góc ONP = 1v Suy ra tứ giác OMNP nội tiếp được đường tròn 0,5 0,25 2) CO// MP (1) (vì cùng vuông góc với AB) suy ra góc MCO = góc MNP. Góc NMP = góc NOP (hai góc nội tiếp chắn cung NP của đường tròn ngoại tiếp tứ giác MNPO ) Tam giác OCN cân tại O nên góc ONM = góc OCM Do đó MNO =góc NOP suy ra CM //OP (2) Từ (1) và (2) suy ra CMPO là hình bình hành 0,25 0,25 0,25 0,25 3) Chứng minh được 2 tam giác OCM và NCD đồng dạng Suy ra CM.CN= CO.CD= 2R2 (không đổi) 0,5 0,5 4) Chứng minh được 2 tam giác ONP và ODP bằng nhau (c.g.c) Suy ra góc ODP = 1v suy ra P chạy trên đường thẳng cố định. Vì M chỉ chạy trên đoạn AB nên P chỉ chạy trên đoạn EF ( EF // AB và EF = AB) 0.5 0.25 ..Hết .
Tài liệu đính kèm: