Trường: TH Bắc Phú KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II Học sinh:... NĂM HỌC: 2017-2018 Lớp 5. MƠN: TIẾNG VIỆT Ngày kiểm tra: 1/5/ 2018 Thời gian: 30 phút Điểm tồn bài: Nhận xét:......................................................................... .......................................................................................... GIỌT SƯƠNG Cĩ một giọt sương nhỏ đậu trên lá mồng tơi. Giọt sương đã ngủ ở đĩ suốt cả đêm. Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhĩt xung quanh mà nĩ vẫn nằm im, lấp lánh như hạt ngọc. Nĩ chỉ là giọt nước nhỏ xíu, hiền lành. Một giọt nước trong vắt, trong đến nỗi soi mình vào đĩ bạn sẽ thấy được cả vườn cây, con đường, dịng sơng, bầu trời mùa thu biếc xanh với những cụm mây trắng bay lững thững. Giọt sương biết mình khơng tồn tại được lâu. Chỉ lát nữa thơi, khi mặt trời lên cao, nĩ sẽ tan biến vào khơng khí. “Tờ-rích, tờ-rích” Một chị vành khuyên bỗng từ đâu bay vụt đến, đậu trên hàng rào. Ơng mặt trời vẫn chưa lên khỏi ngọn cây. Nhìn thấy vành khuyên, giọt sương mừng quá, suýt nữa thì lăn xuống đất. Nĩ vội cất giọng thì thầm: Chị đến thật đúng lúc ! Em sinh ra chính là để dành cho chị đây !” Chị vành khuyên ngĩ nghiêng nhìn. Chị đã nghe thấy những lời thì thầm của giọt sương, hớp từng hớp nhỏ từ giọt nước mát lành, tinh khiết mà thiên nhiên cĩ nhã ý ban cho lồi chim chăm chỉ cĩ giọng hĩt hay. Buổi sáng hơm đĩ, trong bài hát tuyệt vời của chim vành khuyên, người ta lại thấy thấp thống hình ảnh của vườn cây, con đường, dịng sơng, bầu trời mùa thu và cả giọt sương mai Giọt sương nhỏ khơng mất đi. Nĩ đã vĩnh viễn hĩa thân vào giọng hát của vành khuyên. Theo TRẦN ĐỨC TIẾN 2. Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Giọt sương ngủ ở đâu? Ngủ trên lá mồng tơi. Ngủ trên hàng rào. c.Ngủ trên vai của vành khuyên. Câu 2. Giọt sương được miêu tả như thế nào ? Giọt sương cĩ hình trịn, nằm im trên lá. b. Giọt sương là một giọt nước lấp lánh như hạt ngọc, nhỏ xíu, hiền lành, trong vắt, đến mức cĩ thể soi mình vào đĩ . c. Giọt sương giống như hạt đậu trên lá mồng tơi . Câu 3. Khi soi mình vào giọt sương, ta nhìn thấy gì? a. Ta thấy được hình ảnh của chính mình . b. Ta thấy được hình ảnh của chim vành khuyên. c. Ta thấy được vườn cây, con đường, dịng sơng, bầu trời mùa thu biếc xanh với những cụm mây trắng bay lững thững . Câu 4. Đúng ghi Đ sai ghi S: Vì sao giọt sương mừng rỡ suýt lăn xuống đất khi thấy chim vành khuyên . Vì giọt sương biết cuộc sống của mình ngắn ngủi nhưng nhờ giúp ích cho vành khuyên, nĩ sinh ra khơng phải là vơ ích . Vì giọt sương quý chim vành khuyên nên chỉ muốn gặp vành khuyên trước khi bị tan biến. Câu 5. Dấu phẩy trong câu : “Một chị vành khuyên bỗng từ đâu bay vụt đến, đậu trên hàng rào” cĩ tác dụng gì ? a.Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. b.Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu c.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Câu 6. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào ? Giọt sương nhỏ khơng mất đi. Nĩ vĩnh viễn hĩa thân vào giọng hát của vành khuyên. Lặp các từ ngữ b .Thay thế từ ngữ c. Lặp các từ ngữ và thay thế từ ngữ Câu 7: Câu văn:“Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhĩt xung quanh mà nĩ vẫn nằm im, lấp lánh như hạt ngọc.” là câu: a, Câu ghép cĩ hai về câu. b, Câu đơn. c. Câu ghép cĩ ba vế câu. Câu 8. Khi nĩi : “Giọt sương nhỏ khơng mất đi mà nĩ vĩnh viễn hĩa thân vào giọng hát của vành khuyên.”tác giả muốn nĩi lên điều gì ? Câu 9. Viết một câu miêu tả giọt sương ( trong đĩ cĩ sử dụng biện pháp nhân hĩa hoặc so sánh). .. .. Kiểm tra đọc thành tiếng: 1.Một vụ đắm tàu 2.Tà áo dài Việt Nam 3. Lớp học trên đường 4. Cơng việc đầu tiên. 5. Con gái. Tập làm văn: Học sinh chon một trong hai đề sau: Tả một ngày mới bắt đầu trên quê em. Tả một người thân mà em yêu quý nhất. Mơn Tiếng việt (Phần đọc hiểu ) Đáp án và biểu điểm: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ĐÁP ÁN A B C Đ- S B B A Giọt sương sinh ra khơng vơ ích vì nĩ đã giúp ích cho chim vành khuyên .Những thân phận tuy nhỏ bé nhưng vẫn cĩ ý nghĩa với cs Học sinh đặt câu cĩ hình ảnh so sánh hoặc nhân hĩa ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 0.5 1 1 Trường: TH Đa Thành KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II Học sinh:... NĂM HỌC: 2017-2018 Lớp 5. MƠN: TỐN Ngày kiểm tra: /5/ 2018 Thời gian: 40 phút Điểm tồn bài: Nhận xét:......................................................................... .......................................................................................... PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Câu 1: Chữ số 8 trong số 26,308 thuộc hàng nào? A. Hàng phần nghìn B. Hàng đơn vị C. Hàng phần trăm Câu 2 . Phân số viết dưới dạng số thập phân là: A. 2,5 B. 0,4 C. 5,2 Câ: Câu 3: 5 m3 27 dm3 = m3 A.5,27 B.5,027 C. 5270 Câ Câu 4 : 3giờ 24 phút = giờ A. 3,4 B. 3,24 C.204 Câu 5: . Diện tích tồn phần của hình lập phương cĩ cạnh là 2cm: A. 24cm2 B. 16cm2 C. 42cm2 Câu 6: . Một người đi xe máy trên quãng đường dài 105 km mất 2 giờ 30 phút .Vận tốc của người đi xe máy là: A.262,5km /giờ B.42km/giờ C. 42 km PHẦN II. TỰ LUẬN Bài 1: Đặt tính rồi tính: (2 điểm) 6 ngày 14 giờ + 12 ngày 9 giờ 10giờ 42 phút – 3giờ 35phút 8 phút 15 giây x 6 20giờ 10 phút : 5 Bài 2: a, Tìm X (1điểm) b, Tính giá trị của biểu thức: (1điểm) 23,28 - X = 2,56, x 4,5 9,52 : 6,8 + 3,86 Bài 3: Một cái bể hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,8m, chiều cao bằng chiều rộng, bể chứa đầy nước. Những ngày nắng, nước bị bốc hơi hết 12,5 % lượng nước trong bể. Hỏi trong bể cịn bao nhiêu lít nước? Bài 4: Một mảnh đất hình thang cĩ đáy bé 6,4m , đáy lớn 10,5m nếu kéo dài đáy lớn thêm 3,5m thì diện tích hình thang sẽ tăng thêm 14 m2. Tính diện tích hình thang ban đầu. Đáp án Tốn: I)TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA A B B A A B II) TỰ LUẬN 1. Đặt tính rồi tính ( 2đ điểm ) mỗi bài 0,5đ 2 Tìm x ( 1đ) b, Tính giá trị biểu thức 1 điểm 3. Bài giải(2 điểm) Chiều cao của bể là: 1,8 : = 1,2 (m) (0,25đ) Thể tích của bể là: 2,5 x 1,8 x 1,2 = 5,4 (m3) (0,75đ) Thể tích nước bốc hơi là : 12,5 x 5,4 : 100 = 0,675 (m3) (0,5đ) Thể tích nước cịn lại trong bể là: 5,4 – 0,675 = 4,725 (m3) (0,5đ) Đổi 4,725 (m3) = 4725 (lít) Đáp số : 4725 lít Bài 4.(1 điểm) Phần mở rộng là một hình tam giác cĩ đáy là 3,5 và diện tích là 14 m2 Chiều cao của phần mở rộng là : 14 x 2 : 3,5 = 8 (m) ( 0,5 đ) Diện tích hình thang ban đầu là: ( 6,4 + 10,5) x 8 : 2 = 67,6 m2( 0,5 đ) Đáp số: 67,6 m2
Tài liệu đính kèm: