Đề kiểm tra 15 phút Khoa học tự nhiên phân môn Sinh học Lớp 6 Sách Cánh diều (Có đáp án)

Câu 1. ( 6 điểm)

 

1/ Nhựa được dùng làm vật liệu chế tạo nhiều vật dụng khác nhau. Cho 5 ví dụ.

 

2/Tác hại của vật liệu nhựa với môi trường và sức khỏe con người như thế nào?

 

3/Em hãy đề xuất các giải pháp để giảm tác hại tới môi trường của vật liệu nhựa.

Câu 2. ( 4 điểm)

 

1.Kể một số nhiên liệu đã học, Có tính chất nào ?

 

2. Ghi đúng (Đ), sai (S) vào các câu sau:

 

Nội dung

 

Đ/S

 

Cả nhiên liệu rắn và nhiên liệu khí đều có thể tái sử dụng.

Nhiên liệu rắn khi cháy sinh ra nhiều chất độc hại với môi trường hơn nhiên liệu khí.

Nhiên liệu rắn và nhiên liệu khí đều cháy được và tỏa nhiều nhiệt.

Nhiên liệu rắn dễ cháy hơn nhiên liệu khí.

 

docx 1 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 21/05/2024 Lượt xem 277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút Khoa học tự nhiên phân môn Sinh học Lớp 6 Sách Cánh diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 15 phút Khoa học tự nhiên phân môn Sinh học Lớp 6 Sách Cánh diều (Có đáp án)
KIỂM TRA 15 PHÚT- PHÂN MÔN SINH HỌC- TIẾT 24- TUẦN 6-23
1.ĐỀ BÀI
Câu 1. ( 6 điểm)
1/ Nhựa được dùng làm vật liệu chế tạo nhiều vật dụng khác nhau. Cho 5 ví dụ.
2/Tác hại của vật liệu nhựa với môi trường và sức khỏe con người như thế nào?
3/Em hãy đề xuất các giải pháp để giảm tác hại tới môi trường của vật liệu nhựa.
Câu 2. ( 4 điểm)
1.Kể một số nhiên liệu đã học, Có tính chất nào ?
2. Ghi đúng (Đ), sai (S) vào các câu sau:
Nội dung
Đ/S
Cả nhiên liệu rắn và nhiên liệu khí đều có thể tái sử dụng.

Nhiên liệu rắn khi cháy sinh ra nhiều chất độc hại với môi trường hơn nhiên liệu khí.

Nhiên liệu rắn và nhiên liệu khí đều cháy được và tỏa nhiều nhiệt.

Nhiên liệu rắn dễ cháy hơn nhiên liệu khí.

	2.ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM
Câu 1. ( 6 điểm)
1/ Nhựa được dùng làm vật liệu chế tạo nhiều vật dụng khác nhau. Cho 5 ví dụ.
-Ghế nhựa, ly nhựa, chén nhựa, dép nhựa, đũa nhựa.
2) Vật liệu nhựa sau khi sử dụng chuyển thành rác thải nhựa, lâu phân hủy nên gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Các hạt vi nhựa sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người và sinh vật khác.
3) Giải pháp:
- Hạn chế tới mức tối đa việc dùng vật liệu nhựa.
- Ưu tiên sử dụng các vật dụng sản xuất từ nguyên liệu dễ phân hủy, thân thiện với môi trường.
- Tích cực phân loại rác thải trong đó có rác thải nhựa để tái chế.
( HS cho ví dụ khác vẫn tính điểm tối đa )
Câu 2. ( 4 điểm)
Một số nhiên liệu đã học : than,ga,xăng,dầu( 1 điểm)
-Có tính chất : dễ cháy,tỏa nhiều nhiệt. ( 1 điểm)
2. ( 2 điểm)
Nội dung
Đ/S
Cả nhiên liệu rắn và nhiên liệu khí đều có thể tái sử dụng.
S
Nhiên liệu rắn khi cháy sinh ra nhiều chất độc hại với môi trường hơn nhiên liệu khí.
Đ
Nhiên liệu rắn và nhiên liệu khí đều cháy được và tỏa nhiều nhiệt.
Đ
Nhiên liệu rắn dễ cháy hơn nhiên liệu khí.
S

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_15_phut_khoa_hoc_tu_nhien_phan_mon_sinh_hoc_lop.docx