Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử 11

docx 4 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 20/06/2022 Lượt xem 322Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử 11
Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế ở Nhật Bản nằm trong tay
A. Sô-gun.	 
B. Tư sản. 
C. Thiên Hoàng .	
D. Hoàng đế. []
Trong Hiến pháp năm 1889 của Nhật, đã tuyên bố thể chế mới là?
A. Quân chủ lập hiến	
B. Cộng hòa.. 
C. Quân chủ chuyên chế. 
D. Dân chủ. []
Sau cuộc Duy tân Minh Trị, giới cầm quyền chủ trương xây dựng nước Nhật bằng:
A. Sức mạnh quân sự. 	
B. Sức mạnh kinh tế. 
C. sức mạnh vũ khí nguyên tử.	
D. Sức mạnh khoa học kĩ thuật. []
Cuộc duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để bởi vì sau khi Duy tân:
A. thiết lập nền Quân chủ lập hiến.	
B. tư sản lên cầm quyền.
C. tướng quân giữ thực quyền.	
D. kinh tế TBCN phát triển nhanh. []
Cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 là cuộc cách mạng tư sản không triệt để là do?
A. Thiên hoàng vẫn đứng đầu đất nước.
B. Đưa tư sản lên nắm chính quyền.
C. Vấn đề ruộng đất chưa được giải quyết.
D. Sô-gun là người nắm quyền lực. []
Các nước tư bản chủ yếu đua tranh tiến hành xâm lược Ấn Độ là
A. Anh và Pháp.	
B. Pháp và Mĩ. 
C. Anh và Đức.	
D. Nhật và Nga. []
Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào ở Ấn Độ?
A. Tư sản.	
B. Nông dân. 
C. Vô sản	 
D. Quý tộc. []
Tính chất phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong những năm (1885 – 1905) là
A. phong trào dân chủ. 
B. phong trào độc lập. 
C. phong trào dân tộc.	
D. phong trào Duy tân. []
Thực dân Anh thực hiện đạo luật chia đôi xứ Ben gan theo tôn giáo nhằm mục đích gì?
A. Chia rẽ đoàn kết dân tộc. 	
B. Ổn định xã hội. 
C. Khai thác tài nguyên.	
D. thực hiện tự do tín ngưỡng. []
Đâu là chủ trương của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu(1885-1905) lãnh đạo đấu tranh ở Ấn Độ.
A. Phản đối phương pháp bạo lực 
B. Lập đổ triều đình phong kiến.
C. Đòi Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ. 
D. Tổ chức các cuộc khởi nghĩa vũ trang. [] 
 Đối tượng chính của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc là?
A. Đế quốc. 	 
B. Triều đình. 
C. Tư sản. 	 
D. Địa chủ. []
Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Thái Bình Thiên quốc.	
B. Nghĩa Hòa đoàn.
C. cách mạng Tân Hợi.	
D. Duy tân Mậu Tuất. []
Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào?
A. Tư sản.	
B. Nông dân.	
C. Công nhân.	
D. Tiểu tư sản. []
Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là gì?
A. Cách mạng Dân chủ tư sản.	
B. Cách mạng vô sản.
C. Chiến tranh đế quốc.	 	
D. Cách mạng văn hóa. []
Đâu không phải là điểm hạn chế của Cách mạng Tân Hợi năm 1911?
A. Không lật đổ đươc triều đình phong kiến Mãn Thanh. 
B. Để chính quyền cách mạng rơi vào tay giai cấp Tư sản.
C. Để chính quyền cách mạng rơi vào tay thế lực phong kiến.
D. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc. []
Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Xiêm. 	
B. Mã lai	
C. Miến Điện. 	
D. In-đô-nê-xi-a. []
 Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu cho phong trào chống thực dân xâm lược của nhân dân Cam-pu-chia ở cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX?
A. Khởi nghĩa Si-vô-tha .	 	
B. Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc .
C. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc.	 	
D. Khởi nghĩa Ra-ma. []
Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa là do?
A. thực hiện mở cửa và cải cách đất nước. 	
B. Tiến hành cách mạng vô sản.
C. Tăng cường khả năng quốc phòng. 	
D. Thực hiện các cuộc khởi nghĩa lớn. []
Lí do quan trọng nhất mà thực dân Pháp tiến hành xâm lược Cam-pu-chia là vì Cam-pu-chia:
A. Tài nguyên phong phú .	
B. Chế độ phong kiến khủng hoảng.
C. Gần với Việt Nam.	
D. Nghèo nàn và lạc hậu. []
Điểm chung của các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX, đầu TK XX là gì?
A. Hầu hết là thuộc địa của thực dân phương Tây.
B. Tất cả là thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. Tất cả đều đã giành được độc lập dân tộc.
D. Hầu hết đều đã giành được độc lập dân tộc. []
Trong bối cảnh chung của các nước châu Á cuối TK XIX – đầu TK XX, Nhật Bản và Xiêm thoát khỏi số phận thuộc địa vì:
A. Tiến hành cải cách, mở cửa. 
B. Quyết tâm kháng chiến chống ngoại xâm.
C. Thực hiện ngoại giao ngọn tre.
D. duy trì chế độ phong kiến cũ. []
Quốc gia nào không thuộc khu vực Mĩ Latinh?
A. Ai-cập.	
B. Cu-ba.
C. Ác-hen-ti-na
D. Mê-hy-cô. []
 Nội dung chính của học thuyết Mơn-rô (Mĩ) đối với Mĩ latinh là
A. “Châu Mĩ của người châu Mĩ”. 
B. “Châu Mĩ của người Mĩ”.
C. “Người Mĩ thống trị châu Mĩ”.
D. “ Mĩ-la-tinh của người châu Mĩ ”. []
Đâu là nhận xét đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh trong giai đoạn đầu thế kỷ XIX?
A. Hầu hết đã giành được độc lập.
B. Chưa quốc gia nào giành độc lập.
C. Chịu sự thống trị của của CNTD.
D. Chỉ có Cu-ba, Hai-ti, Ai-cập đã giành độc lập. []
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, phe Hiệp ước gồm:
A. Nga, Anh, Pháp. 	
B. Đức, Áo–Hung, Italia.
C. Anh, Đức, Italia. 	
D. Pháp, Áo-Hung, Italia. []
Trong diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất, ngày 11/11/1918, diễn ra sự kiện nào sau đây?
A. Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc.
B. Nga tuyên bố rút khỏi chiến tranh.
C. Đức tấn công phòng tuyến Véc-đoong.
D. 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu. []
 Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) diễn ra với mục đích chính là
A. tranh giành thuộc địa giữa các đế quốc.	
B. kháng chiến giải phóng dân tộc.
C. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.	
D. thành lập nhà nước xã hội chủ nghĩa. []
Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất muộn và về phe Hiệp ước là vì muốn:
A. Lợi dụng chiến tranh để thu lợi. 	
B. Giúp đỡ các nước trong phe Hiệp ước.
C. Khống chế và biến Mĩ-la-tinh thành sân sau.
D. tiêu diệt nước Nga, làm bá chủ thế giới. []

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_mon_lich_su_11.docx