Đề khảo sát thi THPT Quốc gia môn Hóa Học - Mã đề thi 315

pdf 5 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát thi THPT Quốc gia môn Hóa Học - Mã đề thi 315", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát thi THPT Quốc gia môn Hóa Học - Mã đề thi 315
 Trang 1/5 - Mã đề thi 315 
CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG 
 DIỄN ĐÀN BOOKGOL 
 ĐỀ LẦN 3 
(Đề thi có 5 trang) 
ĐỀ KHẢO SÁT THI THPT QUỐC GIA 
MÔN HÓA HỌC 
NĂM HỌC 2015 - 2016 
Thời gian làm bài: 90 phút; 
Ngày thi: 19-03-2016 
(50 câu trắc nghiệm) 
Mã đề thi 315 
ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH 
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : 
H = 1; He =4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; 
Ca = 40; Cr = 5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108;Ba = 137; Li=7. 
Câu 1: Dãy gồm các kim loại đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1 ? 
 A. Na, K, Ca, Ba. B. Na, K, Ca, Be. C. Li, Na, K, Mg. D. Li, Na, K, Cs. 
Câu 2: Nhúng thanh Fe lần lượt vào các dung dịch sau: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Số trường hợp xảy 
ra ăn mòn điện hóa là 
 A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. 
Câu 3: Cho các phản ứng sau: 
 (a) Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O. (b) Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O. 
 (c) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. (d) Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O. 
Phản ứng mà trong đó ion H+ của axit đóng vai trò là chất oxi hóa? 
 A. (a),(b). B. (b),(c),(d). C. (c). D. (c),(d). 
Câu 4: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng? 
 A. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. 
 B. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. 
 C. Cho P2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. 
 D. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. 
Câu 5: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? 
 A. CaCO3 
0t CaO + CO2. B. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O. 
B. NH4Cl 
0t NH3 + HCl. D. Fe2O3 + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3H2O. 
Câu 6: Cho m gam kim loại M vào dung dịch HCl loãng dư, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và dung 
dịch có chứa (2m + 1,2) gam muối. Kim loại M là 
 A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Ca. 
Câu 7: Hòa tan hết 9,6 gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra V lít (đktc) khí N2O duy 
nhất; đồng thời thu được dung dịch có chứa 62,4 gam muối. Giá trị của V là 
 A. 0,672 lít. B. 0,896 lít. C. 1,344 lít. D. 1,792 lít. 
Câu 8: Cho 12,76 gam hỗn hợp gồm Na và Al2O3 vào nước dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung 
dịch X. Cho 200 ml dung dịch HCl 0,8M vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. 
Giá trị của m là 
 A. 9,36 gam. B. 12,48 gam. C. 7,80 gam. D. 6,24 gam. 
Câu 9: Cho các dung dịch sau: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KNO3, NaHCO3, K2CO3, NH4Cl. Số 
dung dịch tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là 
 A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 
Câu 10: Cho dung dịch NH3 đến dư lần lượt vào các dung dịch: AgNO3, FeCl3, AlCl3 và H2S. Số trường 
hợp thu được kết tủa là 
 A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 
 Trang 2/5 - Mã đề thi 315 
Câu 11: Cho các phản ứng sau: 
 (a) Na2SO4 + BaCl2  (b) NaHSO4 + Ba(HCO3)2  
(c) H2SO4 + BaCl2  (d) H2SO4 + BaCO3  
Phản ứng thu được kết tủa là 
 A. (a),(b),(c). B. (b),(c),(d). C. (a),(b),(c),(d). D. (a),(c),(d). 
Câu 12: Cho các phản ứng hóa học sau: 
 (a) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  (b) Fe2(SO4)3 + Ba(OH)2  
 (c) (NH4)2SO4 + BaCl2  (d) H2SO4 + BaCO3  
Phản ứng nào có phương trình ion rút gọn là: Ba2+ + SO4
2-  BaSO4 
A. (b). B. (d). C. (a). D. (c). 
Câu 13: Cho hỗn hợp rắn gồm Na2O, BaO, NaHCO3, Al2O3 và NH4Cl có cùng số mol vào nước dư. Kết 
thúc phản ứng thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là 
 A. Na2CO3, NaCl và NaAlO2. B. BaCl2, NaAlO2, NaOH. 
 C. NaCl và NaAlO2. D. AlCl3, NaCl, BaCl2. 
Câu 14: Cho hai phản ứng sau: 
 (1) Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu . (2) Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2. 
Nhận định nào sau đây là đúng? 
 A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. B. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+. 
 C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. D. Cu khử được Fe2+ thành Fe. 
Câu 15: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, K2CO3, KHSO4. Có bao nhiêu chất 
trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? 
 A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 
Câu 16: Trong các chất dưới đây, chất nào là alanin? 
 A. H2N-CH2-COOH. B. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH. 
 C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH. 
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng ? 
 A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. 
 B. Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit thu được glucozơ. 
 C. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc. 
 D. Phân tử xenlulozơ cấu tạo từ các gốc -glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết -1,4-glicozit. 
Câu 18: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là 
 A. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. 
 C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. 
Câu 19: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl (-OH), người ta cho dung 
dịch glucozơ phản ứng với? 
 A. Dung dịch nước Br2. B. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. 
 C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. Kim loại Na. 
Câu 20: Cho dãy các chất: axetilen, ancol etylic, axetanđehit, glucozơ, metyl fomat, vinyl axetilen. Số 
chất trong dãy tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng là 
 A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. 
Câu 21: Cho peptit X (C7H13O4N3) mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, 
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là 
 A. 28,5 gam. B. 30,5 gam. C. 31,9 gam. D. 23,9 gam. 
Câu 22: Phản ứng nào sau đây là sai? 
 A. CH3NH2 + HCl  CH3NH3Cl. 
 B. CH3OCOCH=CH2 + NaOH 
0t CH3COONa + CH3CHO. 
C. C6H5NH2 + 3Br2  H2N-C6H2-Br3 + 3HBr. 
 D. C6H5OH + Na2CO3  C6H5ONa + NaHCO3. 
Câu 23: Dãy đồng đẳng của ankin có công thức tổng quát là 
 A. CnH2n+2 (n  1). B. CnH2n-2 (n  3). C. CnH2n (n  2). D. CnH2n-2 (n  2). 
Câu 24: Cho dãy các chất sau: vinyl axetat, phenol, axit glutamic, triolein, metylamoni clorua, glucozơ, 
glyxylglyxin, glyxerol. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là 
 A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. 
 Trang 3/5 - Mã đề thi 315 
Câu 25: Điều khẳng định nào sau đây là đúng? 
 A. Các este đơn chức tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 1. 
 B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được xà phòng. 
 C. Các amin như metylamin, đimetylamin tan tốt trong nước. 
 D. Dùng nước brom có thể phân biệt được fructozơ và saccarozơ. 
Câu 26: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,625. Thủy phân hoàn toàn X trong môi 
trường axit thu được axit cacboxylic Y và ancol Z có cùng số nguyên tử cacbon. Số đồng phân cấu tạo 
của X là 
 A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 
Câu 27: Hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon X mạch hở với H2 (xúc tác Ni, t
0) thu được propan. Số chất 
thỏa mãn tính chất của X là 
 A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. 
Câu 28: Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: 
 C6H12O6 (glucozơ) 
0enzim, 30 35 C  X 2O  Y 
0
2 4SO ,t ) X (xt: H Z. Tên gọi của Z là. 
 A. metyl axetat. B. vinyl fomat. C. etyl axetat. D. etyl acrylat. 
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn a mol triglyxerit X với lượng oxi vừa đủ, thu được x mol CO2 và y mol H2O 
với x – y = 5a. Mặt khác, 0,05 mol X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là 
 A. 250 ml. B. 150 ml. C. 300 ml. D. 200 ml. 
Câu 30: Lên men 18 kg glucozơ với hiệu suất 80%, thu được bao nhiêu lít ancol etylic có độ cồn 460. 
Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. 
 A. 20 lít. B. 25 lít. C. 10 lít. D. 18 lít. 
Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
 (1) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng, đun nóng. 
 (2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. 
 (3) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. 
 (4) Cho dung dịch natri thiosunfat (Na2S2O3) vào dung dịch H2SO4 loãng. 
 (5) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. 
 (6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. 
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng xảy ra là 
 A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 
Câu 32: Cho các phản ứng hóa học sau: 
 (1) KClO3 
0
2MnO ,t khí X. (2) MnO2 + HCl (đặc) 
0t khí Y. 
(3) FeS + HCl 
0t khí Z. (4) Cu + HNO3 (đặc) 
0t khí T. 
 (5) CaCO3 
0t khí P. (6) NH4NO2
0t khí Q. 
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T, P, Q vào dung dịch NaOH loãng, dư. Số phản ứng xảy ra ngay ở nhiệt độ 
thường là 
 A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
Câu 33: Nung nóng hỗn hợp chứa 6,48 gam Al và 13,92 gam Fe3O4 trong khí trơ, sau một thời gian thu 
được hỗn hợp rắn X. Nghiền nhỏ rắn X, sau đó cho vào dung dịch HCl loãng (lấy dư 10% so với phản 
ứng), thu được 0,34 mol H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy khí NO 
thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị m là 
 A. 177,51 gam . B. 181,46 gam. C. 178,22 gam . D. 184,51 gam. 
Câu 34: X, Y là hai nguyên tử của hai nguyên tố kế tiếp cùng một chu kỳ trong bảng hệ thống tuần hoàn. 
Tổng số hạt mang điện của X, Y là 50. Nhận định nào sau đây là sai? 
 A. X, Y đều là kim loại có tính khử mạnh. 
B. X, Y đều khử được ion Fe2+ trong dung dịch. 
 C. X, Y đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối clorua của chúng. 
 D. X, Y không tác dụng được với nước ở điều kiện thường. 
Câu 35: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, 
màng ngăn xốp tới khi nước bắt đầu điện phân ở hai cực thì dừng điện phân, thu được dung dịch X và 
4,48 lít khí thoát ra ở anot (đktc). Dung dịch X hòa tan tối đa 15,3 gam Al2O3. Giá trị m là 
 A. 33,0 gam. B. 27,7 gam. C. 24,5 gam. D. 31,4 gam. 
 Trang 4/5 - Mã đề thi 315 
Câu 36: Cho chất xúc tác MnO2 vào 200 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (đktc). 
Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là 
 A. 5.10-4 (mol/l.s). B. 5.10-5 (mol/l.s). C. 10-3 (mol/l.s). D. 2,5.10-4 (mol/l.s). 
Câu 37: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 
 X (C3H6O2) + H2O 
0H , t  X1 + Y1 
Y1 +CuO 
0t Y2 + Y3 
 X1 + AgNO3 + NH3 
0t X2 + NH4NO3 + Ag 
 Y2 + AgNO3 + NH3 
0t Y4 + NH4NO3 + Ag 
Chất X2 và Y4 lần lượt là 
 A. CO2 và CH3COONH4. B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. 
C. (NH4)2CO3 và CH3CHO. D. HCOONH4 và CH3COOH. 
Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng: 
 X + NaOH 
0t Y + Z Y + NaOH (rắn) 
0CaO, t T + M 
 T 
01500 C
lµm l¹nh nhanh
 Q + H2 Q + H2O 
0xt; t Z 
Tên gọi của X và Z là 
 A. vinyl axetat và etanal. B. vinyl fomat và metanal. 
 C. vinyl axetat và metanal. D. etyl axetat và etanal. 
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
 (1) Lên men glucozơ với xúc tác enzim ở nhiệt độ khoảng 300-350C. 
 (2) Hidro hóa axetanđehit có xúc tác Ni, nung nóng. 
 (3) Đun nóng vinyl axetat với dung dịch NaOH. 
 (4) Hidrat hóa etilen trong môi trường axit, đun nóng. 
 (5) Đun nóng triolein với dung dịch NaOH. 
 (6) Hirat hóa axetilen với xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 80
0C. 
Số thí nghiệm thu được etanol là 
 A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 
Câu 40: Cho các khẳng định sau: 
 (1) Hidrocabon thể khí, mạch hở có công thức CnH2n làm mất màu dung dịch Br2. 
 (2) Phenol là chất rắn ít tan trong nước lạnh nhưng tan vô hạn trong nước đun sôi khoảng 660C. 
 (3) Dung dịch saccarozơ không tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. 
 (4) Tinh bột thể hiện tính chất poliol khi tác dụng Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. 
 (5) Cho dung dịch Br2 vào phenol thấy xuất hiện kết tủa trắng. 
 (6) Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng nước Br2. 
Số khẳng định đúng là 
 A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. 
Câu 41: Tiến hành các thí nghiệm sau: 
 (1) Cho khí etylen vào dung dịch KMnO4. 
 (2) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. 
 (3) Cho nước brom vào anilin. 
 (4) Cho dung dịch fructozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. 
 (5) Cho vinyl axetylen vào dung dịch AgNO3 trong NH3. 
 (6) Cho toluen tác dụng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng, đun nóng. 
Số phản ứng thu được kết tủa là 
 A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. 
Câu 42: Dung dịch X chứa NaHCO3 x mol/l và Na2CO3 0,75x mol/l. Dung dịch Y chứa HCl y mol/l và 
H2SO4 0,75x mol/l. Cho từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) 
và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z thu được 49,44 gam kết tủa. Giá trị của x, y lần lượt là 
 A. 1,0M và 1,0M. B. 0,8M và 1,2M. C. 0,8M và 1,0M. D. 1,0M và 1,2M. 
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức thu được 2,016 lít 
CO2 (đktc) và 2,16 gam nước. Mặt khác 0,03 mol X tác dụng Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Số đồng 
phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là 
 A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 
 Trang 5/5 - Mã đề thi 315 
Câu 44: X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no (X, Y đều mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon 
trong phân tử) Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol hỗn hợp E chứa X, Y cần vừa đủ 0,75 mol O2, thu được 
16,128 lít (đktc) CO2 và 12,42 gam H2O. Đun nóng 1,2 mol hỗn hợp E với H2SO4 đặc làm xúc tác thu 
được m gam este Z không tác dụng với Na. Biết hiệu suất phản ứng este hóa là 80%. Giá trị m là 
 A. 37,20 gam. B. 29,76 gam. C. 22,20 gam. D. 27,90 gam. 
Câu 45: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na2O và ZnO có tỉ lệ mol x : y vào nước thu được dung dịch X. Cho từ 
từ dung dịch Y chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M vào dung dịch X tới khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì đã 
dùng 100 ml. Còn nếu cho 300 ml hoặc 500 ml dung dịch Y vào dung dịch X đều thu được a gam kết tủa. 
Tỉ lệ x : y là 
 A. 3 : 1. B. 4 : 1. C. 4 : 3. D. 3 : 2. 
Câu 46: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO và H2 (dùng dư) qua ống sứ chứa hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung 
nóng, hỗn hợp khí và hơi thoát ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 
12,0 gam kết tủa; đồng thời dung dịch thu được có khối lượng giảm 3,48 gam so với dung dịch ban đầu. 
Phần rắn còn lại trong ống sứ cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra V lít khí NO (sản 
phẩm khử duy nhất; đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là 
 A. 2,688 lít. B. 4,480 lít. C. 1,792 lít. D. 3,584 lít. 
Câu 47: Chia 25,44 gam hỗn hợp E chứa hai ancol X, Y (MX < MY) đều đơn chức và mạch hở thành 2 
phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Na dư, thu được 3,36 lít khí H2. Phần 2 đem đun với H2SO4 đặc ở 
1400C, thu được 7,515 gam hỗn hợp F gồm 3 ete. Lấy ngẫu nhiên 1 ete có trong hỗn hợp F đem đốt cháy 
hoàn toàn cần dùng 924 ml khí O2, thu được 672 ml khí CO2 (đktc) và 0,54 gam nước. Các khí đều đo ở 
đktc. Hiệu suất ete hóa của X là 75%. Hiệu suất ete hóa của Y là 
 A. 50%. B. 60%. C. 75%. D. 80%. 
Câu 48: X, Y (MX < MY) là hai peptit mạch hở và hơn kém nhau một liên kết peptit; Z là hợp chất hữu cơ 
mạch hở có công thức C4H12O4N2. Đun nóng 37,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 440 ml dung 
dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm 2 muối và hỗn hợp gồm 2 
khí đều có khả năng làm quì tím ẩm hóa xanh. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 0,8625 mol O2, 
thu được Na2CO3; N2; CO2 và 11,7 gam nước. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E là 
 A. 19,0%. B. 19,7%. C. 23,5%. D. 16,00%. 
Câu 49: Cho 17,58 gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO4 và 0,1 mol 
HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và m gam hỗn hợp 
khí Y (trong đó có chứa 0,03 mol H2). Cho từ từ dung dịch NaOH 1,6M vào dung dịch X, đến khi kết tủa 
đạt cực đại thì đã dùng 775 ml. Nếu phản ứng tối đa các chất tan có trong dung dịch X cần dùng dung 
dịch chứa 1,64 mol NaOH. Giá trị gần nhất của m là 
 A. 3,00 . B. 3,50. C. 3,25 . D. 3,75. 
Câu 50: Hỗn hợp E chứa 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác, trong mỗi phân tử este 
chứa không quá 4 liên kết . Đốt cháy 33,1 gam E với lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng 
khối lượng là 86,7 gam. Mặt khác đun nóng 33,1 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được a gam 
một ancol X duy nhất và 36,7 gam hỗn hợp chứa 2 muối, trong đó có x gam muối Y và y gam muối Z 
(MY < MZ). Dẫn toàn bộ a gam X qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 12,0 gam. Tỉ lệ x : y 
gần nhất là 
 A. 1,2. B. 1,4. C. 1,5. D. 1,3. 
-------------------------------------HẾT------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDE_KHAO_SAT_BOOKGOL_LAN_3.pdf