TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI Môn TOÁN 7 - Năm học 2015 - 2016 Thời gian làm bài 120 phút - Không kể thời gian giao đề. Bài 1 (2 điểm): 1)Tính giá trị biểu thức: a) A = b) B = 2) Rút gọn C = 3100 - 399 + 398 - 397 + 396 + ... + 32 - 3 + 1 Bài 2 (2 điểm): 1)So sánh 230 + 330 + 430 và 3.2410 2) Tìm các số nguyên n để (2n - 3) ⋮ (n + 1). Bài 3 (2 điểm) 1)Chia số A thành 3 số tỉ lệ với và tổng các bình phương của 3 số bằng 24309. Tìm số A. 2) Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng Bài 4 (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A có AB > BC. Trên tia BC lấy điểm M sao cho MA = MB. Vẽ tia Bx // AM (Bx và AM cùng nằm trong nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB). Trên Bx lấy điểm N sao cho BN = CM. Chứng minh rằng: a)Góc ABN = ACM b)Tam giác AMN cân. Bài 5(1 điểm) Tính A = 1 + ----------------- Hết --------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài NỘI DUNG Điểm 1 2,0đ 1a. A = = 1b)B = = = = 1 0,5đ 0,5đ 2) 3C = 3101 - 3100 + 399 - 398 + 397 - 396 + ... + 33 - 32 + 3 => 4C = (3101 - 3100 + 399 - 398 + 397 - 396 + ... + 33 - 32 + 3) + (3100 - 399 + 398 - 397 + 396 + ... + 32 - 3 + 1) = 1 + 3101 => C = 0,5đ 0,5đ 2 2,0đ 1)Ta có 430 = 230 .230 = 230.415 ; 3.2410 = 3.(3.23)10 = 230.311 Vì 415 > 311 => 230.415 > 230.311 Vậy 230 + 330 + 430 > 3.2410 0,25đ 0,25đ 0,5đ 2) (2n - 3) ⋮ (n + 1) = = = 2 - A là số nguyên => n + 1 ∈ Ư(5) = {-1; -5; 1; 5} n + 1 -5 -1 1 5 n -6 -2 0 4 Vậy n = {-6; -2; 0; 4} thì 2n - 3 chia hết cho n + 1. 0,5đ 0,25đ 0,25đ 3 2,0đ 1)Gọi ba số được chia là x, y, z , ta có x : y : z = = k => x = k; y = k; z = => x2 = k2; y2 = k2; z2 = k2 =>x2 + y2 + z2 = k2( + + ) 24309 = k2 => k2 = 24309 : = 32400 => k = ± 180 Với k = 180 => x = 72; y = 135; z = 30 => A = 72 + 135 + 30 = 237 Với k = - 180 => x = - 72, y = - 135; z = - 30 => A = - 237 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2) Từ => c2 = a.b => = = = 0,5đ 4 3,0đ Vẽ hình đúng Ghi đúng GT, KL a) ∆MAB cân tại M (vì có MA = MB) => góc BAM = ABM. ∆ABC cân tại A => góc ABM = ACB. => ACB = BAM (1) Bx // AM => góc ABN + BAM = 1800 (hai góc trong cùng phía) (2) ACM + ACB = 1800 (hai góc kề bù) (3) Từ (2) và (3) => ABN + BAM = ACM + ACB (4) Từ (1) và (4) => ABN = ACM 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b)Chứng minh ∆ABN = ACM Xét ∆ABN và ACM có: AB = AC; ABN = ACM; BN = CM =>ABN = ACM (c-g-c) => AN = AM => Tam giác AMN cân tại A. 0,5đ 0,25đ 5 1,0đ Ta có A = 1 + => 2A = 2 + = 2 + 2A - A = = = 1 + Đặt B = =>2B = 1 + =>2B - B = B = 1 - Do đó A = 1 + B - = 1 + 1 - - = 2 - - = 2 - 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: