SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ SỐ 1 (Đề gồm có 01 trang) ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Toán 10 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu1 (2.0 điểm) Cho hai hàm số 2 4 2y x x (P) và 2 3y x m (d) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số. b) Gọi I là đỉnh của parabol (P). Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm I. c) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho 4 ; 2 3 G là trọng tâm của tam giác ABI. Câu 2 (1.0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau a) 2 2 1 4 3 x y x x b) 2 5 2 2 4 4 x y x x x Câu 3 (1.0 điểm) Giải phương trình sau: 22 3 2x x x Câu 4(2.0 điểm) Giải các phương trình sau: a) 23 2 1 2 9 9x x x x b) 23 2 5 1 3 2 2 3 5x x x x x Câu 5(1.0 điểm) Tìm m để phương trình sau có nghiệm 4 22 2 2 4 0x m x x Câu 6(1.0 điểm) Trong mặt phẳng 0xy cho ba điểm 3;2 ; 1; 3 ; 2; 2A B C , Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. Câu 7(2.0 điểm) 1) Cho tứ giác lồi ABCD , gọi ,I J lần lượt là trung điểm của ,AB BC . Chứng minh rằng: 2 3DA DI JD CD CA 2) Cho tam giác ABC vuông tại C , gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên AB , điểm M thuộc cạnh AB , điểm N thuộc cạnh AC sao cho ;MB BC CN CH . a) Hãy biểu thị CM theo ,CA CB . b) Chứng minh rằng: MN AC ------------------------ Hết ------------------------ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ..... ĐÁP ÁN BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: TOÁN 10 Câu Đáp án Điểm 1 (2,0 điểm) (1,0 điểm) a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số . TXĐ: R, tọa độ đỉnh I(2; 2) 0.25 BBT x 2 y 2 Hàm số đồng biến trên ;2 ; hàm số nghịch biến trên 2; 0.25 (P) giao với oy tại A (0; -2), (P) đi qua điểm B(1; 1), tìm các điểm phụ khác (P) nhận đường thẳng x = 2 làm trục đối xứng 0.25 Vẽ đúng 4 2 2 4 5 5o 2 4 0.25 (0,5 điểm) b/ Gọi I là đỉnh của parabol (P). Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm I. Ta có I(2; 2). Vì (d) đi qua điểm I nên ta có 2.2 3 2m 0.25 2 3 m 0.25 (0,5 điểm) c/ Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho 4 ; 2 3 G là trọng tâm của tam giác ABI. Pt hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: 2 24 2 2 3 2 3 2 0x x x m x x m (1) Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì pt(1) phải có hai nghiệm phân biệt ' 3 1 0 1 3 m m 0.25 Gọi 1 1 2 2;2 3 ; ;2 3A x x m B x x m là giao điểm của (d) và (P). G là trọng tâm của tam giác ABI 1 2 1 2 4 2 3. 3 2 3 2 3 2 3. 2 x x x m x m 2m (tm) KL: 0.25 2 (1,0 điểm) (1,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau: (0,5 điểm) a/ 2 2 1 4 3 x y x x ĐK: 2 4 3 0x x 1 3 x x 0.25 TXĐ của hàm số là \ 1;3D R 0.25 (0,5 điểm) b/ 2 5 2 2 4 4 x y x x x ĐK: 2 5 2 0 5 2 0 2 24 4 0 x x x xx x 0.25 TXĐ của hàm số là 5 ; \ 2 2 D 0.25 3 (1,0 điểm) (1,0 điểm) Giải phương trình sau: 22 3 2x x x (1) * Nếu 2x thì pt(1) 22 3 2x x x 0.25 2 4 4 0 0 x x x x Đối chiếu đk 2 4x x 0.25 * Nếu 2x thì pt(1) 22 3 2x x x 0.25 2 1 5 2 4 0 1 5 x x x x Đối chiếu đk 2 1 5x x Vậy pt đã cho có tập nghiệm 1 5;4T 0.25 4 (2,0 điểm) (2,0 điểm) Giải các phương trình sau: (1,0 điểm) a/ 23 2 1 2 9 9x x x x (2) ĐK: 1x Ta có pt(2) 3 2 1 3 2 3x x x x 3 2 1 3 0x x x 0.25 3 3 2 0 ( ) 2 1 3 0 1 3 (*) x x tm x x x x 0.25 2 3 0 (*) 1 3 x x x 2 3 3 52 7 10 0 5 x x xx x x x 0.25 Vậy pt đã cho có tập nghiệm 3 ;5 2 T 0.25 (1,0 điểm) b/ 23 2 5 1 3 2 2 3 5x x x x x (3) ĐK 2 1 0 2 5 0 1 2 3 5 0 x x x x x Đặt 2 5 1t x x đk 0t 2 2 2 23 4 2 2 3 5 3 2 2 3 5 4t x x x x x x t 0.25 Pt(3) trở thành 2 3 4 0t t 1 ( ) 4 ( ) t L t tm 0.25 Với 4t thì 2 5 1 4x x 2 2 1 1 3 4 2 2 3 5 16 2 2 3 5 12 3 x x x x x x x x 2 22 1 1 12 3 0 4 84 164 04 2 3 5 12 3 x x x x x xx x x 2x 0.25 KL: vậy pt đã cho có nghiệm 2x 0.25 5 (1,0 điểm) (1,0 điểm)Tìm m để phương trình sau có nghiệm 4 22 2 2 4 0x m x x (4) ĐK 2 0 2 2 0 x x x * TH1: Nếu 2x thì pt(4) trở thành 2 = 0 (vô lý) pt(4) vô nghiệm với 2x 0.25 * TH2: Nếu 2x thì pt(4) 4 4 2 2 2 0 2 2 x x m x x (5) Đặt 4 4 2 4 1 1 2 2 x t t x x 0.25 Khi đó pt(5) trở thành 22 0 2 m t t t m t (6) Để pt(4) có nghiệm 2x thì pt (6) có nghiệm 1t 0.25 Số nghiệm của pt(6) chính là số giao điểm của của đồ thị hàm số 2 2 , 1;f t t t t và đường thẳng : y m Ta có BBT của hàm số 2 2 , 1;f t t t t t 1 f t 3 Từ BBT ta thấy pt (6) có nghiệm 1t 3 3m m KL : Vậy 3m thì pt(4) có nghiệm 0.25 6 (1,0 điểm) (1,0 điểm) Trong mặt phẳng 0xy cho ba điểm 3;2 ; 1; 3 ; 2; 2A B C , Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành Gọi ;D x y , ta có 2;5 ; 2; 2BA CD x y 0.25 Tứ giác ABCD là hình bình hành CD BA 0.25 2 2 0 2 5 3 x x y y 0.25 KL: vậy 0;3D 0.25 7 (2,0 điểm) (1,0 điểm) 1/ Cho tứ giác lồi ABCD , gọi ,I J lần lượt là trung điểm của ,AB BC . Chứng minh rằng: 2 3DA DI JD CD CA (*) Ta có IJ là đường trung bình của tam giác ABC nên 1 2 JI CA (1) A D C B I J 0.25 Ta có (*) 2 2 2VT DA DI JD CD CD DA JD DI CA JI (2) 0.5 Từ (1) và (2) suy ra 1 (*) 2 3 (*) 2 VT CA CA CA VP 0.25 (1,0 điểm) 2/ Cho tam giác ABC vuông tại C , gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên AB , điểm M thuộc cạnh AB , điểm N thuộc cạnh AC sao cho ;MB BC CN CH . (0.5 điểm) a/ Hãy biểu thị CM theo ,CA CB . Đặt ; ;BC a AC b AB c . Ta có a CM CB BM CB BA c A C B H N M 0.25 1a a aCM CB CA CB CA CB c c c 0.25 (0.5 điểm) b/ Chứng minh rằng: MN AC Tam giác ABC vuông tại C, CH là đường cao nên ta có 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 ab a CH AC c cCH CB CA a b mà a a CH CN CN CA CN CA c c 0.25 Ta có 1 1 a a a a MN CN CM CA CA CB CB c c c c Vậy 1 // a MN CB MN CB c mà CB AC MN AC 0.25 ------------------------ Hết ------------------------
Tài liệu đính kèm: