Đề khảo sát chất lượng học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Sinh học 10 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

pdf 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 990Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Sinh học 10 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát chất lượng học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Sinh học 10 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
 Trang -Mã đề 329 1/3 
Së GD-§T B¾c Ninh 
Tr-êng THPT QuÕ Vâ 1 
--------------- 
ĐỀ KH¶O S¸T CHÊT LƯîng häc kú 1- n¨m häc 2014-2015 
M«n: Sinh học 10. 
(Thêi gian lµm bµi: 90 phót, kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò) 
§Ò gåm cã 3 trang, 50 c©u 
§Ò sè: 329 
Họ tên thí sinh:.......................................................................................SBD:....................................................... 
C©u 1: Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào của quá trình phân bào? 
A. Kì trung gian lúc nhiễm sắc thể ở trạng thái sợi mảnh. 
B. Kì giữa lúc nhiễm sắc thể ở trạng thái co xoắn cực đại 
C. Kì sau lúc nhiễm sắc thể đang phân li về hai cực tế bào 
D. Kì cuối lúc các tế bào con được hình thành 
C©u 2: Mã di truyền trên mARN được đọc theo: 
A. Vị trí có mã bộ ba UAA B. Một chiều từ 3’ đến 5’ 
C. Một chiều từ 5’ đến 3’ D. Hai chiều tùy theo vị trí xúc tác của các enzim 
C©u 3: Axit phôtphoric gắn với đường đêôxiribô C5H10O4 ở vị trí cacbon số: 
A. 1’ B. 2’ C. 3’ D. 5’ 
C©u 4: Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST là: 
A. Cấu trúc NST bị phá vỡ 
B. Quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của NST bị rối loạn 
C. Sự phân li không bình thường của NST ở kì sau của quá trình phân bào 
D. Quá trình nhân đôi NST bị rối loạn 
C©u 5: Số lượng axitamin có trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ gen có 150 chu kỳ xoắn và có vùng 
mã hóa liên tục là: 
A. 998 B. 999 C. 499 D. 498 
C©u 6: Chức năng nào dưới đây của ADN là không đúng 
A. Trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein 
B. Mang các gen tham gia vào cở chế điều hòa sinh tổng hợp protein 
C. Nhân đôi nhằm duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cở thể 
D. Mang thông tin di truyền quy định sự hình thành các tính trạng của cơ thể 
C©u 7: Trong số các loại đột biến dưới đây loại đột biến có thể làm thay đổi kích thước NST là: 
A. Đột biến đảo đoạn NST mang tâm động 
B. Đột biến đảo đoạn NST không mang tâm động 
C. Đột biến chuyển đoạn trên cùng một NST 
D. Đột biến chuyển đoạn giữa các NST 
C©u 8: Một gen có chiều dài 5100 A0 , nhân đôi hai đợt, mỗi gen con tạo ra phiên mã ba lần. Trên mỗi 
bản sao có 5 Riboxom trượt không lặp lại. Số phân tử protein do gen điều khiển tổng hợp được là: 
A. 15 B. 60 C. 30 D. 90 
C©u 9: Thể đột biến là: 
A. Tập hợp những kiểu hình đột biến 
B. Tập hợp những kiểu gen đột biến 
C. Cá thể mang đột biến chưa biểu hiện ra kiểu hình 
D. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình 
C©u 10: Phân tử mARN được sao ra từ mạch mang mã gốc của gen được gọi là 
A. Bộ 3 mã sao B. Bản mã gốc C. Bộ 3 mã gốc D. Bản mã sao 
C©u 11: Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của gà là 2n = 78 xét một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào 
sinh dục sơ khai cái. Ở vùng sinh sản, tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân liên tiếp 6 đợt, còn tế 
bào sinh dục sở khai cái nguyên phân liên tiếp 8 đợt các tế bào con sinh ra đều chuyển qua vùng 9. Số 
lượng tinh trùng và số lượng trứng là: 
A. 64 tinh trùng, 256 trứng. B. 256 tinh trùng, 256 trứng. 
C. 256 tinh trùng, 64 trứng. D. 254 tinh trùng, 256 trứng. 
C©u 12: ở các loài sinh sản vô tính bộ nhiễm sắc thể ổn định và duy trì không đổi qua các thế hệ tế bào 
và thế hệ cơ thể là nhờ quá trình: 
A. Giảm phân B. Nguyên phân C. Nguyên phân và giảm phân D. Thụ tinh 
C©u 13: Xét cặp NST giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở 
lần phân bào 1 sẽ tạo thành giao tử 
A. XY và O B. XX và YY C. X và Y D. X và O 
C©u 14: Axit amin metionin được mã hóa bởi mã bộ 3 
A. AUA B. AUG C. AUU D. AUX 
 Trang -Mã đề 329 2/3 
C©u 15: Trường hợp cơ thể sinh vật có bộ nhiễm sắc thể tăng thêm một chiếc thì trong di truyền học gọi 
là: 
A. Thể đa bội lẻ B. Thể đa bội chẵn C. Thể ba D. Thể một 
C©u 16: Mã bộ 3 mở đầu trên mARN là 
A. AAG B. UGA C. UAG D. AUG 
C©u 17: Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 24. NST được dự đoán ở thể tam bội là 
A. 32 B. 36 C. 46 D. 28 
C©u 18: Đơn vị cấu trúc cơ sở của nhiễm sắc thể là: 
A. Cromatit B. Nucleoxom C. Sợi nhiễm sắc D. Sợi cơ bản 
C©u 19: Đột biến đa bội là đột biến 
A. Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn hơn hoặc bằng 2n 
B. Bộ NST bị thừa 1 hoặc vài NST 
C. Bộ NST bị thiếu 2 hoặc vài NST 
D. Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n 
C©u 20: Thành phần hóa học của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực là: 
A. ADN và protein không phải dạng Histon B. ADN và protein dạng Histon 
C. ADN, protein dạng Histon và ARN D. ADN và ARN 
C©u 21: Rối loạn phân li của toàn bộ bộ NST trong nguyên phân sẽ làm xuất hiện dòng tế bào: 
A. 4n B. 2n +2 C. 3n D. 2n +1 
C©u 22: Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptit tương 
ứng do gen đó tổng hợp 
A. Đột biến thêm cặp nucleotit B. Đột biến đảo vị trí cặp nucleotit 
C. Đột biến mất cặp nucleotit D. Đột biến thay cặp nucleotit 
C©u 23: Nguyên tắc bán bảo toàn trong nhân đôi AND là từ một phân tử AND ban đầu tạo ra 
A. 1 ADN hoàn toàn mới 1 ADN hoàn toàn cũ 
B. 1 ADN mới 
C. 2 ADN mới hoàn toàn 
D. 2 ADN mới, mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp 
C©u 24: Chất hóa học 5- Brom uraxin ( 5 BU) có tác dụng gây đột biến gen dạng: 
A. Thay thế G, Biến đổi cặp G-X thành cặp T-A 
B. Thay thế X, Biến đổi cặp G-X thành cặp A-T 
C. Thay thế A, Biến đổi cặp A-T thành cặp G-X 
D. Thay thế T, Biến đổi cặp A-T thành cặp G-X 
C©u 25: Hai tế bào con tạo ra có số lượng NST giảm một nửa và khác nhau về nguồn gốc NST là kết quả 
của 
A. Nguyên phân B. Trực phân C. Giảm phân 2 D. Giảm phân 1 
C©u 26: Trong tổng hợp protein ARN vận chuyển có vai trò gì? 
A. Vận chuyển các axitamin đặc trưng 
B. Đối mã di truyền để lắp ráp chính xác các axitamin 
C. Vận chuyển các axitamin đặc trưng, đối mã di truyền để lắp ráp chính xác các axitamin 
D. Gắn với các axitamin trong môi trường nội bào 
C©u 27: Một đoạn ADN, trên mạch một có số nucleotit loại A là 200, trên mạch hai có số nucleotit loại T là 
200 
A. Số liên kết Hidro giữa A và T của đoạn ADN là 400 
B. Số nucleotit loại T của mạch 1 là 200 
C. Số nucleotit loại A của đoạn ADN trên là 400 
D. Không tính được số nucleotit loại A hoặc T của đoạn ADN 
C©u 28: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả: 
A. (A+T)/(G+X) = 1 B. A +T = G + X 
C. A = G, T = X D. A/T = G/X 
C©u 29: Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện: 
A. Trong cơ thể sẽ có mặt của hai dòng tế bào bình thường và mang đột biến 
B. Toàn thể tế bào của cơ thể đều mang tế bào đột biến 
C. Chỉ có cở quan sinh dục mang tế bào bị đột biến 
D. Tất cả tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến còn tế bào sinh dục thì không 
C©u 30: Một hợp tử của một loài sinh vật sau 7 đợt nguyên phân liên tiếp, môi trường tế bào đã cung cấp 
nguyên liệu tương đương với 1016 nhiễm sắc thể đơn. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là: 
A. 46 B. 48 C. 22 D. 8 
C©u 31: ARN vận chuyển mang axit amin mở đầu tiến vào riboxom có bộ 3 đối mã là 
A. AUA B. XUA C. UAX D. AUX 
 Trang -Mã đề 329 3/3 
C©u 32: ở người sự rối loạn phân li ở cặp NST 18trong lần phân bào 1 của tế bào sinh tinh sẽ tạo ra 
A. 4 tinh trùng bình thường, thừa 1 NST 18 
B. 2 tinh trùng binh thường( 23 NST với 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1 NST 18( 24 NST với 2 NST 18) 
C. Tinh trùng không có NST 18( chỉ có 22 NST không có NST 18) 
D. 2 tinh trùng thiếu NST 18( 22 NST, thiếu 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1 NST 18(24 NST, thừa 1 NST 
18) 
C©u 33: Hội chứng nào sau đây ở người là do đột biến cấu trúc NST 
A. Hội chứng Đao B. Hội chứng mèo kêu C. Hội chứng Tơcno D. Hội chứng Claiphento 
C©u 34: Một đoạn ADN của vi khuẩn E.coli dài 5100A0, đoạn đó nhân đôi liên tiếp 4 lần, số lượng 
nucleotit môi trường cần cung cấp là: 
A. 1200 B. 45000 C. 22500 D. 48000 
C©u 35: Gen dài 5100 A0 và có A = 1,5 G sẽ có số liên kết Hidro là: 
A. 3600 B. 3900 C. 4500 D. 7200 
C©u 36: Gen có 3600 liên kết hidro bị đột biến liên quan đến một cặp nucleotit thành alen mới có 3601 
liên kêt hidro. Dạng đột biến tạo thành alen trên là 
A. Mất một cặp G-X B. Thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T 
C. Mất một cặp A-T D. Thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X 
C©u 37: Mã bộ 3 trên mARN tương ứng với chiều dài 
A. 10,2 A0 B. 3,4 A0 C. 51 A0 D. 9 A0 
C©u 38: Trường hợp bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể bị thừa hay thiếu một hoặc vài NST 
được gọi là trường hợp: 
A. Thể đa bội B. Thể 1 nhiễm C. Thể đa nhiễm D. Thể dị bội 
C©u 39: Một phân tử ADN có chiều dài 4080 A0. Biết rằng số nucleotit loại A = 20%. Số liên kết Hidro có 
trong phân tử ADN đó là: 
A. 2700 B. 3120 C. 3020 D. 3200 
C©u 40: Quá trình tổng hợp protein diễn ra: 
A. Tại riboxom ở tế bào chất B. Tại nhân con C. Tại thể gôngi D. Tại các nhiễm sắc thể 
C©u 41: Đơn phân cấu tạo nên đại phân tử ADN là: 
A. Polinucleotit B. Axitamin C. Nucleotit D. Nucleoxom 
C©u 42: Các axitamin trong chuỗi polipeptit được nối với nhau bằng liên kết: 
A. Hidro B. Peptit C. Cao lăng D. Photphodieste 
C©u 43: Thể đa bội trên thực tế được gặp chủ yếu ở: 
A. Động vật B. Động, thực vật bậc thấp C. Cơ thể đơn bào D. Thực vật 
C©u 44: Bộ NST lưỡng bội của một loài có 2n = 24. Có bao nhiêu NST được dự đoán ở thể tứ bội? 
A. 48 B. 30 C. 32 D. 28 
C©u 45: Giả sử một gen được cấu tạo từ 2 loại nucleotit G và X. Trên mạch gốc của gen đó có thể có tối 
đa 
A. 12 loại mã bộ 3 B. 16 loại mã bộ 3 C. 8 loại mã bộ 3 D. 32 loại mã bộ 3 
C©u 46: Một mạch của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A + G)/ (T+X) = 0,40 thì trên mạch bổ sung tỉ lệ đó 
là: 
A. 0,32 B. 2,5 C. 0,60 D. 0,52 
C©u 47: Khả năng khắc phục tính bất thụ lai xa của đột biến đa bội là do: 
A. Gia tăng khả năng sinh trưởng của cây 
B. Tế bào có kích thước lớn hơn dạng lưỡng bội 
C. Giúp các NST trượt dễ hơn trên thoi vô sắc 
D. Giúp khôi phục lại cặp NST đồng dạng, tạo điều kiện cho chúng tiếp hợp, trao đổi chéo bình thường 
C©u 48: Với 4 loại nucleotit A, T, G, X sẽ có bao nhiêu mã bộ ba không có G 
A. 16 mã bộ ba B. 64 mã bộ ba C. 32 mã bộ ba D. 27 mã bộ ba 
C©u 49: Đột biến gen là những biến đổi 
A. kiểu hình do ảnh hưởng của môi trường 
B. liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN 
C. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào 
D. kiểu gen của cơ thể do lai giống 
C©u 50: Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc giữa các loại ARN do các yếu tố sau quyết định 
A. Cấu trúc không gian của các loại ARN 
B. Số lượng, thành phần các loại ribonucleotit trong cấu trúc 
C. thành phần và trật tự của các loại ribonucleotit 
D. Số lượng, thành phần, trật tự của các loại ribonucleotit và cấu trúc không gian của ARN 
----------------- HÕt ----------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf329.pdf