Đề khảo sát chất lượng cuối môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2021-2022

docx 6 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 23/06/2022 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng cuối môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát chất lượng cuối môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2021-2022
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HỌC 2021-2022
 TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG MÔN LỊCH SỬ – LỚP: 11
Mã đề : 101
 (Đề khảo sát có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh:
Số báo danh: .
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm).
Câu 1:	Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia
A. thuộc địa của thực dân phương Tây.	B. phong kiến lệ thuộc vào nước ngoài.
C. nửa thuộc địa nửa phong kiến.	D. phong kiến độc lập, có chủ quyền.
Câu 2:	Sáng 1-9-1858 diễn ra sự kiện nào sau đây?
A. Liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
B. Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
C. Pháp chiếm thành Gia Định.
D. Hiệp ước Nhâm Tuất được ký kết.
Câu 3:	Tại mặt trận Đà Nẵng, quân dân ta đã sử dụng chiến thuật gì chống lại liên quân Pháp -Tây Ban Nha?
A. “ phòn thủ, thủ hiểm ”.	B. “ đánh nhanh thắng nhanh ”.
C. “ chinh phục từng gói nhỏ ”.	D. “vườn không nhà trống”.
Câu 4:	Một trong những âm mưu của thực dân Pháp khi đưa quân từ Đà Nẵng vào Gia Định(2.1959)
A. làm bàn đạp tấn công kinh thành Huế.	B. hoàn thành chiếm Trung kì.
C. cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình. D. buộc nhà Nguyễn đầu hàng không điều kiện.
Câu 5:	Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần nhất là
A. Nguyễn Tri Phương.	B. Tôn Thất Thuyết.
C. Hoàng Diệu.	D. Phan Thanh Giản.
Câu 6:	Nhà Nguyễn ký hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Pháp trong hoàn cảnh nào?
A. Phong trào kháng chiến của ta dâng cao, quân giặc bối rối.
B. Pháp đã chiếm xong 6 tỉnh Nam Kì.
C. Phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển mạnh.
D. Quân dân ta đã giành chiến thắng Cầu Giấy lần thư nhất.
Câu 7:	Tính chất của phong trào Cần vương là
A. giúp vua cứu nước.	 B. yêu nước, chống Pháp trên lập trường phong kiến.
C. giúp vua bảo vệ đất nước. D. chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
Câu 8:	Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
A. khởi nghĩa Hương Khê. B. khởi nghĩa Ba Đình.
C. khởi nghĩa Bãi Sậy. 	 D. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
Câu 9:	Nhận xét nào sau đây đúng nhất nói về ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?
A. Thể hiện lòng yêu nước, ý chí quyết tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
B. Thể hiện lòng yêu nước, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
C. Thể hiện lối đánh tài tình của nhân dân ta.
D. Thể hiện sự phối hợp nhịp nhàng, của nhân dân ta trong việc phá thế vòng vây của địch.
Câu 10:	Dưới tác động của chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam hình thành các lực lượng mới nào?
A. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản.	B. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản.
C. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản.	D. Nông nhân, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 11:	Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, công nhân Việt Nam đấu tranh vì mục tiêu gì?
A. Đòi quyền lợi về kinh tế.
B. Đòi chính quyền thực dân cho tham gia vào đời sống chính trị.
C. Đòi thực dân Pháp trao trả độc lập cho Việt Nam.
D. Đòi chính quyền thực dân thực hiện các quyền dân chủ rộng rãi.
Câu 12:	Nhận xét nào dưới đây đúng về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
A. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp quan tâm đầu tư phát triển kinh tế.
B. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp xây dựng nhiều trường học để đào tạo lao động.
C. Thực dân pháp không chú trọng khai đầu tư phát triển công nghiệp nặng.
D. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp tăng cường đàn áp các cuộc đấu tranh.
Câu 13:	Tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản đầu TK XX là
A. Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế.	B. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.
C. Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.	D. Thái Phiên, Trần Cao Vân.
Câu 14:	Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động đến nền kinh tế nước ta như thế nào?
A. Làm kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
B. Làm kinh tế Việt Nam phát triển mạnh với nhiều ngành mới.
C. Kinh tế Việt Nam không có chuyển biến nào, ngày càng lạc hậu.
D. Kinh tế Việt Nam chuyển từ kinh tế phong kiến sang kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Câu 15:	Vì sao dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã tạo ra điều kiện mới bên trong cho cuộc vận động cứu nước theo khuynh hướng mới?
A. Vì làm cho kinh tế Việt Nam kiệt quệ.
B. Vì làm kinh tế Việt Nam phát triển hơn trước.
C. Vì đã tạo ra những chuyển biến mới về kinh tế - xã hội.
D. Vì đã du nhập phương thức sản xuất tiến bộ vào nước ta.
Câu 16:	Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cách mạng mà các vị tiền bối đã chọn?
A. Con đường của họ không có nước nào áp dụng.
B. Con đường của họ là con đường cách mạng tư sản.
C. Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của các con đường cứu nước đó.
D. Con đường cứu nước của họ chỉ đóng khung trong nước, không thoát khỏi sự bể tắc của chế độ phong kiến.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6điểm).
Câu 1:	(2 điểm) Trình bày những chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Câu 2:	(3 điểm) Em hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX (về chủ trương và phương pháp).
Câu 3:	(1 điểm) Phân tích mục đích hoạt động của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 – 1918 .
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HỌC 2021-2022
 TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG MÔN LỊCH SỬ – LỚP: 11
Mã đề : 102
 (Đề khảo sát có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh:
Số báo danh: .
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm).
Câu 1:	Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia
A. thuộc địa của thực dân phương Tây.	B. phong kiến lệ thuộc vào nước ngoài.
C. phong kiến độc lập, có chủ quyền.	D. nửa thuộc địa nửa phong kiến.
Câu 2:	Sáng 1-9-1858 diễn ra sự kiện nào sau đây?
A. Liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
C. Pháp chiếm thành Gia Định.
B. Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
D. Hiệp ước Nhâm Tuất được ký kết.
Câu 3:	Tại mặt trận Đà Nẵng, quân dân ta đã sử dụng chiến thuật gì chống lại liên quân Pháp -Tây Ban Nha?
A. “vườn không nhà trống”.	B. “ phòn thủ, thủ hiểm ”.
C. “ đánh nhanh thắng nhanh ”.	D. “ chinh phục từng gói nhỏ ”.
Câu 4:	Một trong những âm mưu của thực dân Pháp khi đưa quân từ Đà Nẵng vào Gia Định(2.1959)
A. làm bàn đạp tấn công kinh thành Huế.B. cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình.
C. hoàn thành chiếm Trung kì. D. buộc nhà Nguyễn đầu hàng không điều kiện.
Câu 5:	Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần nhất là
A. Tôn Thất Thuyết.	B. Nguyễn Tri Phương.
C. Hoàng Diệu.	D. Phan Thanh Giản.
Câu 6:	Nhà Nguyễn ký hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Pháp trong hoàn cảnh nào?
A. Pháp đã chiếm xong 6 tỉnh Nam Kì.
B. Phong trào kháng chiến của ta dâng cao, quân giặc bối rối.
C. Phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển mạnh.
D. Quân dân ta đã giành chiến thắng Cầu Giấy lần thư nhất.
Câu 7:	Tính chất của phong trào Cần vương là
A. giúp vua cứu nước.	 B. yêu nước, chống Pháp trên lập trường phong kiến.
C. giúp vua bảo vệ đất nước. D. chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
Câu 8:	Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
A. khởi nghĩa Hương Khê.	B. khởi nghĩa Ba Đình.
C. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế.	D. khởi nghĩa Bãi Sậy.
Câu 9:	Nhận xét nào sau đây đúng nhất nói về ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?
A. Thể hiện lòng yêu nước, ý chí quyết tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
B. Thể hiện lòng yêu nước, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
C. Thể hiện lối đánh tài tình của nhân dân ta.
D. Thể hiện sự phối hợp nhịp nhàng, của nhân dân ta trong việc phá thế vòng vây của địch.
Câu 10:	Dưới tác động của chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam hình thành các lực lượng mới nào?
A. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản.	B. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
C. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản.	D. Nông nhân, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 11:	Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, công nhân Việt Nam đấu tranh vì mục tiêu gì?
A. Đòi chính quyền thực dân cho tham gia vào đời sống chính trị.
B. Đòi quyền lợi về kinh tế.
C. Đòi thực dân Pháp trao trả độc lập cho Việt Nam.
D. Đòi chính quyền thực dân thực hiện các quyền dân chủ rộng rãi.
Câu 12:	Nhận xét nào dưới đây đúng về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
A. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp quan tâm đầu tư phát triển kinh tế.
B. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp xây dựng nhiều trường học để đào tạo lao động.
C. Thực dân pháp không chú trọng khai đầu tư phát triển công nghiệp nặng.
D. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp tăng cường đàn áp các cuộc đấu tranh.
Câu 13:	Tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản đầu TK XX là
A. Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.	B. Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế.
C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.	D. Thái Phiên, Trần Cao Vân.
Câu 14:	Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động đến nền kinh tế nước ta như thế nào?
A. Làm kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
B. Làm kinh tế Việt Nam phát triển mạnh với nhiều ngành mới.
C. Kinh tế Việt Nam không có chuyển biến nào, ngày càng lạc hậu.
D. Kinh tế Việt Nam chuyển từ kinh tế phong kiến sang kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Câu 15:	Vì sao dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã tạo ra điều kiện mới bên trong cho cuộc vận động cứu nước theo khuynh hướng mới?
A. Vì làm cho kinh tế Việt Nam kiệt quệ.
B. Vì đã tạo ra những chuyển biến mới về kinh tế - xã hội.
C. Vì làm kinh tế Việt Nam phát triển hơn trước.
D. Vì đã du nhập phương thức sản xuất tiến bộ vào nước ta.
Câu 16:	Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cách mạng mà các vị tiền bối đã chọn?
A. Con đường của họ không có nước nào áp dụng.
B. Con đường của họ là con đường cách mạng tư sản.
C. Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của các con đường cứu nước đó.
D. Con đường cứu nước của họ chỉ đóng khung trong nước, không thoát khỏi sự bể tắc của chế độ phong kiến.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6điểm).
Câu 1:	(2 điểm) Trình bày những chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Câu 2:	(3 điểm) Em hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX (về chủ trương và phương pháp).
Câu 3:	(1 điểm) Phân tích mục đích hoạt động của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 – 1918 .
KÌ THI KHẢO SÁT CUỐI NĂM
Đáp án môn Lịch Sử lớp 11
PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 Điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
101
D
B
D
C
A
A
B
D
A
C
A
D
C
A
C
C
102
C
B
A
B
B
B
B
C
A
B
B
D
A
A
B
C
PHẦN TỰ LUẬN: ( 6điểm) 
Câu 1: ( 2 điểm) Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
 Đáp án:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến lớn, cụ thể:
*Tích cực:
-Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam.
-So với nền kinh tế phong kiến, kinh tế Việt Nam bấy giờ sản xuất ra nhiều của cải vật chất hơn.
-Bộ mặt xã hội Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng được xây dựng.
*Tiêu cực:
 -Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt.
-Nông nghiệp: không phát triển, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nông dân cơ cực.
-Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
=> Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền sản xuất nhỏ, lac hậu và lệ thuộc, cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng chỉ phục vụ cho quyền lợi của Pháp.
 Câu 2: ( 3 điểm) Sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX (về chủ trương và phương pháp)
Đáp án:
* Giống nhau: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những sĩ phu phong kiến chịu ảnh hưởng các tư tưởng tư sản tiến bộ, đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường giải phóng dân tộc. Con đường đó theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
* Sự khác nhau của hai ông thuộc về phương pháp: Phan Bội Châu chủ trương bạo động, Phan Châu Trinh chủ trương cải cách.
PHAN BỘI CHÂU
PHAN CHÂU TRINH
Chủ trương
Bạo động.
Cải cách.
Biện pháp
- Tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang Nhật học, chuẩn bị cho công cuộc đánh Pháp cứu nước
- Bạo động, ám sát.
- Cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh.
- Mở trường theo lối mới để nâng cao dân trí.
- Vận động đổi mới “phong hóa”, cải cách lối sống, bài trừ mê tín dị đoan.
Câu 3: ( 1 điểm) Mục đích những hoạt động của Nguyễn Tất Thành  trong những năm 1911 – 1918 .Đáp án: 
- Trong những năm 1911 - 1917, Nguyễn Tất Thành đi qua nhiều nước thuộc nhiều châu lục, làm nhiều nghề để sống và hoạt động. Trong quá trình đó, Người nhận thấy rằng ở đâu đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu những người lao động cũng bị áp bức và bóc lột dã man.
- Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp. Tại đây, người làm nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong cuộc đấu tranh của quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp.
- Tham gia các hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước, viết báo, truyền đơn, tranh thủ các diễn đàn, các buổi mít tinh để tố cáo thực dân và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam.
- Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công , tư tưởng của Người có những chuyển biến mạnh mẽ. 
* Mục đích: giác ngộ về tư tưởng, và là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_cuoi_mon_lich_su_lop_12_nam_hoc_2021.docx