Đề học sinh giỏi Hóa học lớp 8 năm học: 2015-2016 Trường Thcs Phương Trung

doc 7 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2060Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề học sinh giỏi Hóa học lớp 8 năm học: 2015-2016 Trường Thcs Phương Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề học sinh giỏi Hóa học lớp 8 năm học: 2015-2016 Trường Thcs Phương Trung
PHÒNG GD HUYỆN THANH OAI
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG
ĐỀ HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 8
Năm học : 2015-2016
Thời gian : 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu I: (3 điểm)
Hãy tính hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử trong các CTHH sau:
Mn2O7, H2SiO3, KClO3, Cr(OH)3, BaS2O6, 
Hợp chất có phân tử dạng A2B có tổng số hạt trong phân tử là 116. Trong phân tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 36. 
Xác định CTHH của hợp chất. Biết rằng nguyên tử B nhiều hơn nguyên tử A là 5 proton.
Hãy tính khối lượng thực của một phân tử A2B. Biết rằng khối lượng một nguyên tử cacbon bằng 19,926.10-24 gam.
Câu II. (5 điểm)
Cho sơ đồ biến hóa sau:
A +X, to 
 → Fe +B D +E C
A +Y, to 
Biết rằng A + HCl → D + C + H2O
Tìm các chất tương ứng với các chữ cái A, B, C, D, E, X, Y và viết các PTPƯ.
Nêu hiện tượng và giải thích cho mỗi trường hợp sau:
Khi quạt gió vào bếp củi vừa mới tắt.
Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy.
Câu III: (5 điểm)
Hòa tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào 400ml dung dịch HCl 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7 gam hỗn hợp muối khan.
Chứng minh hỗn hợp A không tan hết.
Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc).
Nung 500 gam đá vôi chứa 80% CaCO3 (phần còn lại là chất trơ) sau một thời gian thu được chất rắn X.
Tính khối lượng X, biết H = 70% (chất trơ không bị phân hủy).
Tính % khối lượng CaO trong chất rắn X.
Câu IV: (3 điểm)
Hòa tan 6,75 gam một kim loại chưa rõ hóa trị vào dung dịch axit thì cần 500ml dung dịch HCl 1,5M. Xác định kim loại M.
Độ tan của muối ăn NaCl ở 20oC là 36 gam. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa ở nhệt độ trên.
Cho biết độ tan của đồng sufat ở 5oC là 15 gam và ở 80oC là 50 gam. Hỏi khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa đồng sunfat ở 80oC xuống 5oC thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh.
Câu V: (4 điểm)
Để miếng nhôm nặng 5,4 gam trong không khí một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl thấy bay ra 6,5856 lít khí hiđro (đktc). Tính khối lượng chất rắn A và phần trăm nhôm bị oxi hóa thành oxit.
Cho 14 lít H2 và 4 lít N2 vào bình phản ứng. Sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí (các khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Tính thể tích NH3 thu được.
Tính hiệu suất tổng hợp NH3
ĐÁP ÁN
Câu I: (3 điểm)
1.
Xác định hóa trị đúng với mỗi hợp chất được 0,2 đ
1
2.
Ta có p = e
 2pA +2eA + 2nA + pB + eB + nB = 116
 2pA +2eA - 2nA + pB + eB - nB = 36
→ 4pA + 2pB + 2nA + nB = 116 
 4pA + 2pB - 2nA - nB = 36 8pA + 4pB = 152 → 2pA + pB = 38 (1)
Mà pB – pA = 5 (2)
Từ (1) và (2) ta có pA = 11 A là Natri (Na)
 pB = 16 B là Lưu huỳnh (S)
→ CTHH của hợp chất là Na2S
Ta có PTK Na2S = 78 đvC
Mà 1đvC = 112 mC = 112 19,926.10-24 = 1,6605.10-24 gam
→ Khối lương thực của một phân tử Na2S là: 
 78. 1,6605.10-24 = 129,519.10-24 (gam)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Câu II: (5 điểm)
1.
Nhìn sơ đồ ta thấy A phải là oxit sắt
và vì A + HCl tạo ra hai loại muối nên A phải là Fe3O4
Fe3O4 + 4CO to 3Fe + 4CO2 
Fe3O4 + 4H2 to 3Fe + 4H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
2FeCl2 + Cl2 → 3FeCl3 
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
B là HCl, C là FeCl3, D là FeCl2, E là Cl2, X là CO, Y là H2
(Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm
0,25
0,25
Mỗi pt đúng được 0,5 đ
0,25 . 6
2.
a. 
Lửa sẽ bùng cháy, do khi quạt gió vào bếp củi thì lượng oxi tăng lên, sự cháy diễn ra mạnh hơn nên lửa sẽ bùng lên.
b.
Nến sẽ tắt, do:
Ngọn lửa nên cháy thì nhỏ
Khi quạt, lượng giáo thổi vào nhiều sẽ làm nhiệt độ giảm đột ngột.
0,5
0,5
Câu III: (5điểm)
1.
a. nHCl = 0,4 . 1,5 = 0,6 (mol)
Gọi M và N là hai kim loại trong hỗn hợp A có hóa trị x ; a và b lần lượt là số mol của M và N.
PTHH:
 2M + 2xHCl → 2MClx + xH2
Mol: a xa a 0,5xa
 2N + 2xHCl → 2NClx + xH2
Mol: b xb b 0,5xb
Theo PTHH nHClx = x(a + b) = 0,6 
Ta có:mMClx + mNClx = (M + 35,5x)a + ( N + 35,5x)b = 32,7
→ Ma + Nb + 35,5x(a+b) = 32,7
→ mM + mN = 11,4 < 13,2
Do đó hỗn hợp A không tan hết
b.Theo PTHH: nH2 = 0,5x(a+b) = 0,5 . 0,6 = 0,3 (mol)
→ Thể tích H2 thu được là : VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
2.
Ta có :
nCaCO3 = 4 (mol)
PTHH: CaCO3 to CaO + CO2
 PTHH : nCO2 = nCaCO3 = 4 (mol)
Vì H = 70% nên số mol CO2 thực tế thu được là 
nCO2= 4.70100 = 2,8 (mol)
→ mCO2 = 2,8 . 44 = 123,2 (gam)
→ mX = 500 – 123,2 = 376,8 (gam)
Theo PTHH : nCaO = nCO2 = 2,8 (mol)
Khối lượng CaO trong chất rắn X là:
mCaO = 2,8 .56 = 156,8 (gam)
→ %CaO = 156,8376,8.100% = 41,6% 
 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Câu IV: (3 điểm)
1.
Gọi x là hóa trị của kim loại M 
Ta có nHCl = 0,5 . 1,5 = 0,75 (mol)
PTHH: 2M + 2xHCl → 2MClx + xH2
Mol: 2 2x 2 x
Theo PTHH : nM = 2 2x nHCl = 0,75x (mol)
→ M = 6,75 .x0,75 = 9x (g)
Do x là hóa trị của kim loại M nên có giá trị: 1, 2 hoặc 3
X
1
2
3
M
9 (loại)
18 (loại)
27 (nhận)
Nhận thấy x = 3 và M = 27 là phù hợp 
Do đó kim loại M là Nhôm (Al)
0,25
0,25
0,25
0,25
2.
a. SNaCl20oC = 36 (g)
→ khối lượng dung dịch bão hòa là : mdd = 100 + 36 = 136 (g)
Nồng độ % của dung dịch bão hòa NaCl là:
%C = 36136 .100% = 26,47 %
b. Ở 80oC: cứ 150 gam dung dịch bão hòa có 50 gam CuSO4.
Như vậy trong 600 gam dung dịch bão hòa có 50 . 600150 = 200 gam CuSO4
→mH2O = 600 – 200 = 400 gam 
Gọi x là số gam tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh
→ khối lượng nước kết tinh là 0,36x →lượng nước còn lại là 400 – 0,36x
→ khối lượng CuSO4 kết tinh là 0,64x → lượng CuSO4 còn lại là 200 – 0,64x
Độ tan của CuSO4 ở 5oC là 15, ta có tỉ lệ sau:
 200-0,64x400-0,36x = 15100 → x =238,9
Vậy khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh là 238,9 gam
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu V: (4 điểm)
1.
Khi để nhôm trong không khí nhôm bị oxi hóa một phần thành oxit
PTHH: 4Al + O2 → 2Al2O3
Các phản ứng hòa tan:
 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 
 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
 Theo PTHH: nAl còn = 2 3 nH2 = 2 . 6,58563 . 22,4 = 0,196 (mol)
→ mAl còn = 0,196 . 27 = 5,292 (g)
Theo PTHH: nAl2O3 = 1 2 nAl bị oxi hóa = 5.4- 5,39227 . 12 = 0,002 (mol)
→ mAl2O3= 0,002 . 102 =0,204 (gam)
Vậy mA = 5,292 + 0,204 = 5,496 (gam)
%Albị oxi hóa = 5,4-5,292.1005,4 = 2%
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
2.
a. gọi x là số lit N2 tham gia phản ứng
Vì ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích là tỉ lệ số mol
PTHH : N2 + 3H2 t0, xt 2NH3 
Trước PƯ: 4 lít 14 lít
Phản ứng: x 3x
Sau PƯ: 4 – x 14 – 3x 2x
Theo bài ra ta có: (4 – x) + (14 – 3x) + 2x = 16,6
→ 2x = 1,6
→ thể tích NH3 thu được là : VNH3 = 1,6 (l)
b.Khi cho 4 lít N2 tác dụng 14 lít H2 , sau phản ứng sẽ thu được a lít NH3
PTHH : N2 + 3H2 t0, xt 2NH3 
 4 lít 14 lít a lít
→ a = 8 (lít)
Thực tế chỉ thu được 1,6 lít
Vậy hiệu suất của phản ứng là:
H = 1,68.100% = 20 % 
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
Phương Trung, ngày 12 tháng 1 năm 2016
Xác nhận của tổ KHTN	 Người ra đề
 Phạm Thùy Linh
Xác nhận của Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ OLYMPIC HÓA PHƯƠNG TRUNG (1).doc