Đề giao lưu cá nhân môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học: 2017 - 2018

doc 5 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 1077Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề giao lưu cá nhân môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học: 2017 - 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề giao lưu cá nhân môn Tiếng Việt Lớp 5  - Năm học: 2017 - 2018
 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ GIAO LƯU CÁ NHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
TRƯỜNG TH HOẰNG KIM NĂM HỌC: 2017 - 2018 
 ( Đề tham khảo)
 Thời gian làm bài : 40 phút – không kể thời gian giao đề.
Họ tên HS:............................................................
Sinh ngày:.............................................................
Trường TH:...........................................
Số báo danh: ........... ; Phòng : .
Giám thị 1: .........................
Giám thị 2:..........................
Số phách
 Điểm bằng số :
 Điểm bằng chữ:
Số phách
Bài
Đề bài
 Điểm
1
*Tìm thành ngữ trái nghĩa với từng thành ngữ sau:
Khỏe như voi ...........................................................
 Nhanh như sóc .............................................................
2
*Hãy gạch chân dưới bộ phận vị ngữ trong câu sau :	
 Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì Chủ nghĩa xã hội.	
3
*Lời giải nghĩa nào dưới đây dúng nhất đối với từ môi trường?
A. Toàn bộ cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những điều kiện sống bên ngoài con người. 
B. Toàn bộ cảnh tự nhiên tạo thành những điều kiện sống bên ngoài con người. 
C. Toàn bộ cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những điều kiện sống bên ngoài con người hoặc sinh vật.
4
*Hãy gạch chân cặp quan hệ từ và xác định ý nghĩa của cặp QHT có trong câu dưới đây :
 Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm
......................................................................................................
5
*Xác định từ loại của từ được gạch chân dưới đây :
 Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.
Danh từ
Động từ 
C. Tính từ
6
*Từ xuân nào được dùng với nghĩa gốc:
A. Nhân dân ta ra sức xây dựng đất nước ngày một thêm xuân(2).
B. Xuân về, trăm hoa đua nở.
C. Bác ấy đã 40 xuân
7
* Từ nào viết sai chính tả?
A. tranh giành B. co kéo C. ngốc ngếch D. ghê gớm 
8
*Dòng nào đã có thể thành câu?
A. Mặt nước loang loáng 
C. Ngôi trường thân quen ấy
B. Trên cánh đồng đã được gặt hái 
D. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành
9
*Tiếng "nhân" trong từ nào khác nghĩa tiếng "nhân" trong các từ còn lại?
A. nhân tài B. nhân từ C. nhân loại D. nhân chứng
10
 * Gạch chân dưới từ láy trong hai câu thơ sau ? và cho biết từ láy đó thuộc kiểu láy gì ?
 “Núi xa lúp xúp chân mây
 Bờ sông khép lại, hàng cây khép dần”
 (Trần Đăng Khoa)
.
Bài 11. Trong bài Sang năm con lên bảy, nhà thơ Vũ Đình Minh có viết:
Đi qua thời ấu thơ
Bao điều bay đi mất
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng người nói với con
Hạnh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con.
Qua đoạn thơ, tác giả muốn nói với con điều gì khi con lớn lên và từ giã tuổi ấu thơ:
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (15 điểm) Mỗi câu 1,5 điểm. 
Câu 1: khỏe như voi ; nhanh như sóc.
Câu 2: trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh 
Câu 3: C. 
Câu 4 Nếu ... thì .... (Biểu thị quan hệ ĐK, GT – KQ)
Câu 5: A.
Câu 6: B 
Câu 7: C
Câu 8: D
Câu 9: B.
Câu 10: lúp xúp- Láy vần.	
II. Phần tự luận: 5 điểm
Câu 11: Học sinh cần nêu được các ý sau:
Con bước vào đời sẽ có nhiều thử thách: 1 điểm
Để có được hạnh phúc con phải lao động vất vả: 1 điểm
Hạnh phúc không dễ dàng như trong truyện ông bụt,bà tiên. 1 điểm
Hạnh phúc đó mới thật sự là hạnh phúc của con. 1 điểm
Câu văn viết logic có hình ảnh: 1 điểm 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_giao_luu_ca_nhan_mon_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_2017_2018.doc