Đề cương ôn thi môn Hóa học 11 - Chuyên đề: Hidrocacbon thơm-Ancol-Phenol

doc 8 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Lượt xem 758Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Hóa học 11 - Chuyên đề: Hidrocacbon thơm-Ancol-Phenol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn thi môn Hóa học 11 - Chuyên đề: Hidrocacbon thơm-Ancol-Phenol
 IDROCACBON THƠM - ANCOL – PHENOL
 HIĐROCACBON THƠM
Tất cả các hợp chất sau đều là hợp chất HC thơm, ngoại trừ:
 A.Xiclohexan B.Stiren C.Toluen D.Naphtalen
Các câu sau : câu nào sai ?
A. Benzen có CTPT là C6H6 	 B. Chất có CTPT C6H6 phải là benzen 
C. Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ là benzen D. Benzen có công thức đơn giản nhất là CH. 
Công thức chung của ankylbenzen là
A.CnH2n -6, n > 6	B. CnH2n – 6, n ≥ 6.	C. CxHy, .	D. CnH2n + 6, .
Số liên kết và liên kết có trong phân tử benzen là
A. 6 và 3 .	b. 12 và 3.	C. 6 và 6 .	D. 12 và 6 .
Điều nào sau đây sai khi nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ?
A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para. 	C. vị trí 1,3 gọi là meta. 	D. vị trí 1,5 gọi là ortho.
Số đồng phân thơm của C8H10 là :	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Có 4 tên gọi : o-xilen; o-dimetylbenzen; 1,2-dimetylbenzen; etylbenzen. Đó là tên của mấy chất ?
	A.1.	B.2.	C.3.	D.4
Viết PTHH khi cho benzen, toluen td với a) Cl2 ( Fe ) b) Cl2 ( t ) ; c) HNO3/ H2SO4 đặc, d) H2( Ni, t). Gọi tên sản phẩm
Viết PTHH khi cho stiren td với dd Br2 ; H2( Ni, t); trùng hợp, 
”Toluen là một ... của benzen, ... khả năng làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường, ... khả năng làm mất màu dd nước brom” A.đồng đẳng, không có , không có B. đồng đẳng, có , không có 
 C.đồng phân, có , không có D.đồng phân, không có , không có 
Stiren có CTPT C8H8 và có CTCT C6H5CH=CH2 
 A.Stiren là đồng đẳng của benzen. B.Stiren là đồng đẳng của etilen. 
 C. Stiren là HC thơm. D.Stiren là HC không no
Phát biểu nào sau đây sai khi nhận xét về benzen?
 A.không tan trong nước B.là một chất khí có mùi thơm 
 C.là chất dung môi tốt cho nhiều chất vô cơ và hữu cơ. D.vừa có phản ứng cộng vừa có phản ứng thế 
Kết luận nào sai?
 A. benzen làm mất màu dd thuốc tím khi đun nóng. B.toluen làm mất màu dd thuốc tím khi đun nóng.
 C.Stiren làm mất màu dd thuốc tím ở nhiệt độ thường. D. Stiren làm mất màu dd brom ở nhiệt độ thường
Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?
A.HNO3 đ /H2SO4 đ.	B. HNO2 đ /H2SO4 đ	C.HNO3 loãng /H2SO4 đ.	D.HNO3 đ. 
Benzen không phản ứng được với chất nào sau?
 A.dd Br2 B.dd HNO3/ H2SO4 đặc C.H2 D.KMnO4 .
 benzen có pứ được với tất cả các chất trong nhóm sau:
 A.dd Br2 (Fe), H2( Ni,t), HNO3 đặc ( H2SO4) B.O2 (t), HBr, Cl2 (as)
 C.KMnO4 (t), dd Br2 (Fe), H2( Ni,t) D.C2H5OH, HNO3 đặc ( H2SO4)
Hiện tượng xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ? 
A. Màu dung dịch không thay đổi.	B. Dd brom bị mất màu. 	 
C. Có kết tủa vàng .	 	D. Có kết tủa trắng.	
So với benzen, toluen tác dụng với dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ)
A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. B. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen.
C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen.
Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là	A. o-bromtoluen và p-bromtoluen	B. benzyl bromua
	C. p-bromtoluen và m-bromtoluen	D. o-bromtoluen và m-bromtoluen 
Cho benzen phản ứng với clo(ánh sáng) tạo chất A, toluen phản ứng với clo có bột sắt tạo chất B. A và B lần lượt là có thể là chất nào? 
	A.C6H5Cl, p-Cl-C6H4CH3. 	B.C6H6Cl6, C6H5CH2Cl. 
 C.C6H5Cl, C6H5CH2Cl D.C6H6Cl6, o-Cl-C6H4CH3
Cho benzen phản ứng với clo có bột sắt tạo chất A, toluen phản ứng với clo đun nóng tạo chất B. A và B lần lượt là có thể là chất nào? 
 A.C6H5Cl, p-Cl-C6H4CH3. B.C6H6Cl6, C6H5CH2Cl. 
 	 C.C6H5Cl, C6H5CH2Cl D.C6H6Cl6, o-Cl-C6H4CH3
 Toluen không tác dụng với
A. Br2 (to, Fe). 	B.Cl2 (as).	C.dung dịch KMnO4, to. 	D. dung dịch Br2. 
Để phân biệt 3 chất lỏng : benzen, toluen, stiren, người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
 A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch KMnO4. C. Dung dịch HNO3 đ, xúc tác H2SO4 đ. D. kết quả khác. 
Dùng dd brom làm thuốc thử có thể phân biệt được cặp chất nào sau :
 A.Metan và etan. B.etilen và Stiren. C.toluen và Stiren. D.etilen và propilen
Hãy chọn một dãy các chất trong số các chất sau đây để điều chế hợp chất nitrobenzen?
 A.C6H6;dd HNO3 đ B. C6H6, dd HNO3 đ và H2SO4 đ C.C7H8, dd HNO3 đ D. C7H8, dd HNO3 đ và H2SO4đ 
Thuốc nổ TNT ( 2,4,6-trinitrotoluen) là một hợp chất hữu cơ được điều chế 
 A. Từ benzen, axitnitric đặc . B.Từ toluen, axitnitric đặc . 
 C. Từ toluen, axitnitric loãng. D.Từ toluen, axitnitric đặc , axit sunfuric đặc.
Cho benzen vào 1 lọ đựng Cl2 dư rồi đưa ra ánh sáng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 kg chất sản phẩm. Tên của sản phẩm và khối lượng benzen tham gia phản ứng là
A.clobenzen; 4,0352 kg. 	B. clobenzen; 1,56 kg. C. hexacloran; 1,56 kg. 
D. hexacloxiclohexan; 1,65 kg.
Cho 23,4 gam C6H6 tác dụng với HNO3 đặc (Có H2SO4 đặc làm chất xúc tác). Biết hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng nitrobenzen thu được là
A. 29,19 gam. 	B. 26,04 gam. 	C. 52,714 gam. D. 25,83 gam.
Cho 23 kg toluen td với hh HNO3 đặc dư, H2SO4 đặc. Giả sử toàn bọ toluen chuyển thành 2,4,6- trinitotoluen (TNT). Hãy tính: 	a) Khối lượng TNT thu được ?	b) Khối lượng HNO3 đã tham gia ?
Một ankylbenzen có 91,31% khối lượng n tố C có CTPT A.C6H6 	B.C7H8 	C.C8H10 D.C9H12
Một ankylbenzen có 90,57% khối lượng n tố C có CTPT A.C6H6 	B.C7H8 	C.C8H10 D.C9H12
Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A, đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là
A.C9H12. 	B. C8H10. 	C. C7H8. 	D. C9H14. 
Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X thu được 8 mol CO2 và cần dùng 10,5 mol oxi. Công thức phân tử của X là
A. C7H8. 	B. C8H10. 	C. C10H14. 	D. C9H12. 
Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 6 g A, người ta thu được 10,08 lít CO2 ( ở đktc). CTPT của A là : A. C7H8. 	B. C8H10. 	C. C10H14. 	D. C9H12. 
Khi đốt cháy một toàn hidrocacbon X thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 1:2. CTPT của X có thể là chất nào ? 	A.C4H4. 	B.CH4.	 C.C8H8.	D.C6H12.
Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X ( là chất lỏng ở nhiệt độ thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2:1. CTPT của X có thể là chất nào ? 	A.C4H4. 	B.CH4.	 C.C8H8.	D.C6H12.
ANCOL
Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm hiđroxyl
 A. liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no B. liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hidrôcabon no
 C. liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen D. gắn trên nhánh của hidrôcacbon thơm
Chất nào sau đây không phải là ancol:
A.CH2=CH-OH.	B.CH2=CH-CH2OH.	C.CH3OH.	D.C6H5-CH2OH
Chất nào sau đây không phải là ancol:
A.CH3CH2-OH.	B.CH2=CH-CH2OH.	C.CH3OH.	D.C6H5-OH
Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol ?
A.C6H5OH.	B.CH3COOH.	C.HO-CH2C6H5.	D.CH3CH2-O-CH3.
Công thức dãy đồng đẳng của ancol no đơn chức, mạch hở là:
 A.CnH2n-1OH 	B.CnH2n+1OH C. CnH2nOx D.CnH2n+1O 
Công thức dãy đồng đẳng của ancol không no ( có 1 lk đôi) đơn chức, mạch hở là:
 A.CnH2n-1OH 	B.CnH2n+1OH C. CnH2n+2Ox D.CnH2n+1O 
Trong dãy đồng đẳng của ancol no đơn chức, khi mạch C tăng thì:
 A.Nhiệt độ sôi tăng, độ tan trong nước giảm. A.Nhiệt độ sôi tăng, độ tan trong nước tăng. 
 C.Nhiệt độ sôi giảm, độ tan trong nước giảm. D.Nhiệt độ sôi tăng, độ tan trong nước tăng
ĐHB14.Câu 23: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm -OH?
	A. Propan-1,2-điol	B. Glixerol	C. Ancol benzylic	D. Ancol etylic
Viết CTCT và gọi tên các ancol đp có CTPT: C3H8O,C4H10O,C4H6O ? Có bao nhiêu đồng phân td với CuO tạo thành andehit ( ancol bậc I) ? tạo thành xeton (ancol bậc II) ?
C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol ? đơn chức ( ancol và ete) ?
A13Câu 24: Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
	A. 3	B. 5	C. 4	D. 2
C5H12O có bao nhiêu đồng phân tác dụng với CuO, đun nóng sinh ra anđehit ? A.2. B.3. C.4. D.5
C5H12O có bao nhiêu đồng phân tác dụng với CuO, đun nóng sinh ra xeton ? A.2. B.3. C.4. D.5
C8H10O có số đồng phân ancol thơm là: A 2. B. 3. C. 4. D.5
Hợp chất C2H5OH có tên thay thế là
 A.etanol.	B. ancol etylic.	C. ancol etanol.	D. metanol.
Chất CH3-CH(CH3)-CH2-CH(OH)-CH3 có danh pháp là:
	A.2-metylpentan-4-ol.	B.3-metyl hexan-5-ol.	 C.4-metylpentan-2-ol.	D.4-metyl hexan-2-ol.
Butan-2-ol có công thức cấu tạo là
A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3.	B. CH3-CH2-CH2-CH-OH.	
C. CH3-CH(CH3)-CH2-OH.	D. CH3-CH(OH)-CH3.
Ancol có nhiệt độ sôi hơn hẳn hidrocacbon hay ete có cùng số nguyên tử cacbon với nó vì: Trong các chất trên
 A.chỉ có ancol tác dụng được với Na. B.chỉ có ancol có liên kết hidro liên phân tử
 C.chỉ có ancol có liên kết hidro với nước D. B và C đều đúng
Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất trong các chất dưới đây?
 A.C3H7OH. B.C2H5OCH3. C.C2H5OH D. CH3CHO
Cho 3 ancol: ancol metylic, ancol etylic và ancol propylic. Điều nào sau đây là sai?
 A.Nhiệt độ sôi tăng dần. B.Đều có tính axit C.Tất cả đều nhẹ hơn nước D.Tan vô hạn trong nước
Viết pthh của ancol etylic,ancol metylic, ancol propylic với: a) K hoặc Na	b)HCl (t) hoặc HBr (t) c)đun với H2SO4 đặc ở 1400C). d)đun với H2SO4 đặc ở 1700C. e) với CuO ( t)
Ancol etylic không phản ứng được với chất nào? A.dd HBr B.CuO (t) C.NaOH. D.Na 
Khi đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được số ete tối đa là: 
	A.1. B.2. 	C.3. 	D.4 
Viết pthh của: a) propan-1-ol b) butan -1-ol c) propan-2-ol d) butan -2-ol khi đun nóng với H2SO4 đặc ở 1700C. Ancol như thế nào khi tách nước tạo 1 anken duy nhất ( không kể đồng phân Cis-trans)?
Etanol không xảy ra phản ứng khi cho vào dung dịch nào sau đây?
	A. HBr (t).	B. KOH(t).	C. H2SO4 (t).	D. HCl.
 Đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 1700C , thu được sản phẩm chính là
	A. etan.	B. đietyl ete.	C. eten.	D.đimetyl ete.
Đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 1400C , thu được sản phẩm chính là
	A. etan.	B. đietyl ete.	C. eten.	D.đimetyl ete.
Ancol nào sau đây khi tách nước tạo 1 anken duy nhất?
 A.CH3CH(OH)CH3 B.C6H5CH2OH C.CH3OH D.CH3CH(OH)CH2CH3
Ancol nào sau đây khi tách nước tạo 1 anken duy nhất?
 A.CH3CH2CH2OH. B.C6H5CH2OH C.CH3OH D.CH3CH(OH)CH2CH3
Cho CuO đun nóng vào C2H5OH , sản phẩm phản ứng là:
 A.CuO + CH3OH. B.HCHO + Cu + H2O C.CH3CHO + Cu + H2O D. C2H6 + Cu + H2O
A07Câu 3: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
 A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.
A08Câu 12: Khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là 
 A. 2-metylbut-3-en. B. 2-metylbut-2-en. C. 3-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en.
B13Câu 13: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là
	A. 2-metylbut-2-en.	B. 2-metylbut-1-en.	C. 3-metylbut-1-en.	D. 3-metylbut-2-en.
So sánh sản phẩm hữu cơ khi cho propan-1-ol và propan-2-ol tác dụng với CuO (t). Kết luận ancol gì khi oxi hóa tạo andehit? ancol gì khi oxi hóa tạo xeton?
Oxi hóa ancol X bằng CuO, đun nóng, thu được anđehit . X là ancol bậc
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 1 và 2.
Ancol nào sau đây thuộc loại ancol bậc 1?
A. CH3-CH2-CH(CH3)OH. B. CH3-CH2-OH. C. CH3-C(CH3)2OH. D.CH3-CH(OH)-CH3.
Ancol bị oxi hoá bởi CuO cho sản phẩm là andehit là
 A.ancol tert-butylic. B.ancol sec-butylic. C. ancol iso-propylic. D.ancol propylic.
Ancol nào sau đây khi bị oxi hóa tạo xetôn ?
 A.CH3CH(OH)CH3 B.CH3OH C.(CH3)2CH2OH D.CH3CH2CH2CH2OH
Viết pthh của glixerol với a) Na b) Cu(OH)2 Nêu hiện tượng
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, lắc nhẹ , tiếp tục nhỏ glixerol vào. Hiện tượng gì xảy ra? 
 A. Có kết tủa trắng. B.Có kết tủa trắng chuyển sang kết tủa xanh lam 
 C.Có kết tủa xanh. D.Có kết tủa xanh tan thành dung dịch xanh lam.
Cho các ancol sau: C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, HOCH2-CH2-CH2OH. Những ancol không hoà tan được Cu(OH)2 là: A.Chỉ có C2H5OH B.C2H4(OH)2 và HOCH2-CH2-CH2OH
 	C.C2H5OH và C2H4(OH)2 D.C2H5OH và HOCH2-CH2-CH2OH 
B09Câu 24: Cho các hợp chất sau: 
(a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH. (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH. 
(e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là: 
 A. (a), (c), (d). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c). D. (c), (d), (e).
Bằng pphh hãy phân biệt các chất lỏng đựng trong các lọ không dán nhản: 
	a)etanol, glixerol	b) etanol, glixerol, nước.	d)etanol, glixerol, nước, benzen
Viết pt điều chế ancol etylic từ : a)etyl bromua	b)etilen	c)tinh bột
 Đun nóng ancol etylic với axit sunfuric ở 1700C thì thu được chất X, đun nóng ancol etylic với axit sunfuric ở 1400C thì thu được chất Y. X và Y lần lượt là :
A. C2H4 và C2H5OC2H5.	B.C2H5OC2H5 và C2H4.	C.CH3CHO và C2H5OC2H5.	D.C2H4 và CH3CHO.
Phương pháp sinh hóa để điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây?
	A.Anđehit axetic.	B. Etyl clorua.	C. Tinh bột.	D. Etilen.
Phương pháp sinh hoá điều chế ancol etylic là A.thuỷ phân dẫn xuất halogen trong dung dịch kiềm. 
	B. lên men rượu. 	C.hiđro hoá anđehit 	D.hiđrat hoá anken
BT TÌM CTPT DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG
Một ancol đơn chức hở có %H=13,04% về khối lượng. Công thức phân tử của ancol là: 
 A.CH3OH B.C2H5OH C.CH2=CH-CH2OH D.C6H5-CH2-OH 
Một ancol đơn chức hở có %O=50% về khối lượng. Công thức phân tử của ancol là: 
 A.CH3OH B.C3H7OH C.CH2=CH-CH2OH D.C6H5-CH2-OH 
CĐ 2007 Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?	A. 2.	B. 5.	C. 3.	D. 4. 
BT ANCOL TD VỚI KL KIỀM
Cho 15,2 g hh X gồm etanol và propan-1-ol td với Na ( dư) thu được 3,36 lit khí ( đktc)
	a) Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hh X ?
	b) Cho hh X qua ống đựng CuO, đun nóng. Viết pthh của pư ?
Cho 37 g ancol no đơn chức, mạch hở X phản ứng hoàn toàn với natri sinh ra 5,6 lít khí hiđro (đktc). CTPT của X là:	A. C2H6O	B. C3H8O	 	C. C4H10O	 	D.C5H12O
Cho natri phản ứng hoàn toàn với 18,8g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít khí hiđro (đktc) công thức phân tử hai ancol là :
A. CH3OH, C2H5OH 	B.C3H7OH, C4H9OH	 	C. C2H5OH và C3H7OH	D. C4H9OH, C5H11OH
Cho 19,4 g hh hai ancol no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na , thu được 3,36 lit khí H2 đktc Hai ancol đó là  	 
A.CH3OH , C2H5OH 	B.C2H5OH ,C3H7OH 	C.C3H7OH, C4H9OH 	D.C4H9OH, C5H11OH
Cho 4,6 g ancol no đơn chức mạch hở td vừa đủ với Na thu được 6,8 g muối khan. Tìm CTPT của ancol ?
Cho 15,6 g hh hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau td vừa đủ với Na , thu được 24,5 g chất rắn. Hai ancol đó là  A.CH3OH và C2H5OH 	B.C2H5OH và C3H7OH C.C3H7OH và C4H9OH 	D.C4H9OH và C5H11OH
Cho 7,6 g hh 2 ancol đơn chức td hết với Na. Sau phản ứng thu được 10,9 g chất rắn và V lit H2(đkc). Giá trị của V là:	A.2,24 .	B.5,6. 	C.1,68.	D.3,36.
Cho 6,44 g hh 2 ancol td hết với K thấy thoát ra 1,792 lit H2(đkc) và thu được m g muối . Giá trị của m là:
	A.11,56 	B.12,52.	C.15,22.	D.12,25.
BT TÁCH NƯỚC TẠO ANKEN VÀ TÁCH NƯỚC TẠO ETE CỦA ANCOL
Đề hidrat hóa 14,8 g ancol thì thu được 11,2 g 1 anken. Tìm CTPT của ancol:
 	A.C2H5OH 	B.C3H7OH 	C.C4H9OH 	D.CnH2n+1OH
CĐ 07 Khi thực hiện pư tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa hoàn toàn 1 lượng chất X thu được 5,6 lit CO2 (đkc) và 5,4 g nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X ?
	A.5.	B.4.	C.3.	D.2
Đun nóng 1 ancol no đơn chức mạch hở với H2SO4 thì thu được chất hữu cơ có tỉ khối hơi so với ancol ban đầu là 0,7. Tìm CTPT ancol ?
ĐHB 2008 Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là
A. C4H8O.	B. C3H8O.	C. CH4O.	D. C2H6O. 
Đun m g hh 2 ancol no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau trong H2SO4 ở 1400C thu được 13,2 g hh 3 ete có số mol bằng nhau và 2,7 g H2O. Tìm CTPT 2 ancol ?
ĐHB 2008 Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau với H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi pư kết thúc thu được 6 g hh gồm 3 ete và 1,8 g nước. CTPT 2 ancol đó là	
A.CH3OH , C2H5OH 	B.C2H5OH ,C3H7OH 	C.C3H7OH, C4H9OH 	D.C4H9OH, C5H11OH
ĐHA 2009Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là	A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.	B. C2H5OH và CH3OH.
	C. CH3OH và C3H7OH.	D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. 
BT OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN VÀ HOÀN TOÀN (ĐỐT CHÁY) ANCOL
Oxi hóa 6 g ancol no đơn chức X bởi CuO, đun nóng thu được 5,8 g andehit. CTCT của X là:
 A.CH3CH2OH B.CH3CH2CH2OH C.CH3CH2CH2CH2OH D.CH3CHOHCH2CH3
CĐ 08. Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CHOH-CH3. C. CH3-CO-CH3.	D. CH3-CH2-CH2-OH. 
Khi đốt cháy một ancol no đơn chức mạch hở (X) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O .Công thức của X là : A.CH3OH B.C2H5OH C.C3H7OH D.C4H9OH
Oxi hóa hoàn toàn 0,6 g 1 ancol đơn chức A bằng oxi không khí thì thu được 0,72 g H2O và 1,32 g CO2.
a) Tìm CTPT, viết các CTCT có thể có của A?
 	b) Cho ancol trên tác dụng với CuO, đun nóng thì thu được một andehit tương ứng. Gọi tên A ?
Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đa chức mạch hở thu được 8,8 g CO2 và 5,4 g H2O. Tìm CTPT ?
Đốt cháy hoàn toàn 35,6 g hh hai ancol, no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau cần dùng vừa hết 63,84 lít O2 (đktc). Hãy xác định CTPT và % về số mol của hai ancol trong hh ?
Chất X là một ancol không no đơn chức, phân tử có 1 liên kết đôi. Để đốt cháy hoàn toàn 1,45 g X cần dùng vừa hết 2,24 lít O2 ( đktc). CTCT của X là.
	A.CH2=C(OH)-CH3. B.CH2=CH-CH2OH.	C.CH2=CH-CH2-CH2OH. 	D.CH2=CH-CH(OH)CH3.
B07Câu 5: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là A. 0,64. B. 0,46. C. 0,32. D. 0,92
B07Câu 7: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là 
 A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.
CĐ13Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X cần vừa đủ 8,96 lít khí (đktc). thu được 6,72 lít khí (đktc) và 7,2 gam . Biết X có khả năng phản ứng với . Tên của X là
	A. propan-1,3-điol	B. glixerol	C. propan-1,2-điol 	D. etylen glicol.
A09Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là 
 A.C3H5(OH)3 ;C4H7(OH)3. B.C2H5OH ;C4H9OH. C.C2H4(OH)2 ;C4H8(OH)2. D.C2H4(OH)2 ; C3H6(OH)2.
BT HỖN HỢP ANCOLĐƠN VÀ ĐA CHỨC.
Hỗn hợp X gồm etanol và glixerol . Cho X phản ứng hết với Na thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, X hòa tan vừa hết 9,8 g Cu(OH)2. Khối lượng của X là bao nhiêu? 
Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol đơn chức . Cho 20,30 g A tác dụng Na dư, thu được 5,04 lit H2 (đktc) .Mặt khác 8,12 g A hòa tan vừa hết 1,96 g Cu(OH)2. Hãy xđ CTPT và % khối lượng 
BT VỀ KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ĐỘ RƯỢU
Tính thể tích rượu nguyên chất có trong 650 ml dd rượu 400. 
CĐ 2011 Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là
 A. 3,360. 	B. 0,896. 	C. 2,128. 	D. 4,256. 
Từ 1 tấn tinh bột có chứa 5,0% chất xơ có thể sản xuất được bao nhiêu lít etanol tinh khiết . Biết hiệu suất chung cho cả quá trình sx là 80% và khối lượng riêng của etanol là D=0,789 g/ml ?
PHENOL
Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm hiđroxyl
A. liên kết với ng tử cacbon no của gốc hiđrocacbon không no B. liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc HC
 C. liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen D. gắn trên nhánh của hidrôcacbon thơm
Công thức nào sau đây không phải là một phenol?
 A.C6H5OH. B.CH3C6H4OH C.C6H5CH2OH. D.HO-C6H4 –OH
Chất hữu cơ A có công thức phân tử C7H8O và là đồng đẳng của phênol. Công thức cấu tạo của A là
CĐ14Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)? 
A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa 
C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng 
Nguyên tử hiđro trong nhóm -OH của phenol có thể được thay thế bằng nguyên tử Na khi cho
 A.phenol tác dụng với Na.(1) B.phenol tác dụng với NaOH.(2)
 C. phenol tác dụng với NaHCO3.(3) D.cả 2 câu (1), (2) đều đúng
Cho : C6H5OH và C6H5CH2OH, C6H5OCH3. Chất nào pư được với : a) Na, b) NaOH c) dd brom d )dd HBr(t) ? Viết pt?
Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
	A. NaCl.	B. KOH.	C. NaHCO3.	D. HCl.
Phenol không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Na 	 B. NaOH 	C. HCl.	 	D. Br2
Hợp chất thơm không phản ứng với NaOH là:
 A. C6H5CH2OH 	B.C6H5OH 	C.o-CH3C6H4OH 	D.p-CH3C6H4OH 
Hợp chất thơm phản ứng được với HBr (t) là: 
 A. C6H5CH2OH 	B.C6H5OH 	C.C6H5OCH3 	D.p-CH3C6H4OH 
ĐHA 2009 Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là
A. anilin.	B. phenol.	C. axit acrylic.	D. metyl axetat. 
Có bao nhiêu chất ứng với công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. 1	B. 2	C. 3	D. 4.
(CĐ 2011)Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là: A.4.	A.5.	D.6.	D.7.	
Cho 3 chất: (X) C6H5OH, (Y) CH3C6H4OH, (Z) C6H5CH2OH.Những hợp chất nào trong số các hợp chất trên là đồng đẳng của nhau: A.Cả 3 B.X, Z C.X, Y D.Y, Z
Câu nào sau đây sai?
 A.Phenol tác dụng với natri hidroxit tạo thành muối và nước. 
 B.Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ vì nó là axit.
 C.Phenol tham gia phản thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
 D.Giữa nhóm –OH và vòng benzen trong phân tử có sự ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Tìm câu diễn tả đúng tính chất của phenol
 A.Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic và phản ứng với dung dịch brom dễ hơn benzen
 B. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol và phản ứng với dung dịch brom khó hơn benzen
 C.Phenol có tính axit mạnh hơn ancol và phản ứng với dung dịch brom dễ hơn benzen
 D.Phenol có tính axit mạnh hơn ancol và có phản ứng este hóa với axit cacboxylic
ĐHA 2010 Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. 
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là 
 A. (1), (2), (4).	B. (2), (3), (4).	C. (1), (2), (3).	D. (1), (3), (4). 
A12Câu 44: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
	(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
	(b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
	(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
	(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
	(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là A. 5.	 B. 2.	 C. 3.	 D. 4
Phenol phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na, CO2, ddbrom.	B.Quỳ tím, K, NaOH.	C. K, KOH, dd brom.	D. Na, NaOH, HBr . 
B08C14: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. Na kim loại. B. H2 (Ni, nung nóng). C. dung dịch NaOH. D. nước Br2.
Phản ứng : C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 chứng tỏ điều gì về phenol ?
 A.có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic. B.có tính oxi hóa yếu hơn axit cacbonic
 C.có tính axit mạnh hơn axit cacbonic. D.có tính axit yếu hơn axit cacbonic
Phản ứng nào sau đây sai?
 A.C2H5OH + HCl C2H5OCl + H2. B.C6H6 + Cl2 C6H6Cl6
 C.C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3. D.CH3OH + CuO HCHO + Cu + H2O
C6H6 X YZ. Y và Z lần lượt là chất hữu cơ nào sau đây?
 A.C6H5OH và C6H5ONa B.C6H5ONa và C6H5OH C.C6H5ONa và C6H5CO2 D.C6H5OH và C6H5CO2
ĐHB 2008 Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm :
	A. m-metylphenol và o-metylphenol	B. benzyl bromua và o-bromtoluen
	C. o-bromtoluen và p-bromtoluen	D. o-metylphenol và p-metylphenol	 
Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH vào dd NaOH, đun nóng. Hỏi có mấy chất có phản ứng 
Đun hợp chất thơm Cl-CH2-C6H5-Cl với dd NaOH có dư. Sản phẩm hữu cơ thu được là chất nào ?
	A.HO-CH2-C6H5-Cl . B.Cl-CH2-C6H5-OH 	C.HO-CH2-C6H5-OH.	D.HO-CH2-C6H5-ONa 
B07Câu 6: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với
dung dịch NaOH là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2..
ĐHB14.Câu 14: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH là	A. 3.	B. 5.	C. 6.	D. 4.
A09Câu 21: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là 
 A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat
Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic là: A.dung dịch thuốc tím. B. Quỳ tím. C.dung dịch brom. D.Na.
Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol, phenol là:
 A.dd KMnO4. B.Cu(OH)2; Na. C.Cu(OH)2; dd Br2. D.dd Br2; Na
Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho 2,82 g phenol tác dụng hết với dung dịch brom?
 A.9,9g B.9,93g. C.9.96. D.Một kết quả khác, cụ thể là:...
Hỗn hợp X gồm etanol và phenol. Nếu cho a g X tác dụng với Na dư thì thu được 3,36 lit khí H2 (đktc).Nếu trung hòa a g X thì cần 100 ml dung dịch NaOH 1M . Tính a? A.23,4g B.42 g C.23,2 g D.18,6g
Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là: 	
	A. 7,0	B. 14,0	C. 10,5	D.21,0 (CĐ 2011)
Cho a g hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng hết với Na dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Nếu cho a g hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch brom thì thu được 66,2 g kết tủa.Trị số của a là ?
 A.32,6 g. B.41,8 g. C.28 g D.30,3 g
Cho a g hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng hết với Na dư thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho a g hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch brom thì thu được 33,1 g kết tủa.Trị số của a là ?
 A.18,6 g. B.16,3 g. C.23,2 g D.21 g
A09Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là 
 A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol.
A10Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là A. 5,42. B. 7,42. C. 5,72. D. 4,72. 
A10Câu 31: Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là 
 A. CH3-CH2-CH2-OH. B. CH3-CH(OH)-CH3. C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH2-CH(OH)-CH3.
B10Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là A. 11,20. B. 14,56. C. 4,48. D. 15,68.
B10Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là A. 6,50 gam. B. 7,85 gam. C. 7,40 gam. D. 5,60 gam.
CĐ10C28 : Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, t0) sinh ra ancol ?	A. 3 	B. 4	C. 2 	D. 1
CĐ10Câu 43 : Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là A. metyl phenyl xeton. B. propanal C. metyl vinyl xeton	D. đimetyl xeton

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_mon_hoa_hoc_11_chuyen_de_hidrocacbon_thom_an.doc